Trang chủ Search

văn-bia - 18 kết quả

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Nhóm nghiên cứu “Sưu tâm, nghiên cứu di sản văn hóa hán nôm tỉnh Đồng Tháp”, do PGS.TS Lê Giang Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đứng đầu cho biết, đã sao chụp và bắt đầu phiên dịch tư liệu Hán Nôm của 308 cơ sở đình, chùa, lăng miếu, nhà dân tại tất cả các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp.
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.
Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và cả nhận thức của phần đông dân chúng về vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa dưới nước khiến lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học dưới nước vốn đã “vào cuộc” chậm lại càng đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Người vợ tài danh của vua Tự Đức

Người vợ tài danh của vua Tự Đức

Thông minh, hay chữ, bà Tiệp dư Nguyễn Thị Bích được vua Tự Đức giao dạy học cho các hoàng tử.
Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Chuyện tâm linh trong án thù của triều Nguyễn với công chúa Ngọc Hân

Chuyện tâm linh trong án thù của triều Nguyễn với công chúa Ngọc Hân

Công chúa Ngọc Hân trong lịch sử được biết đến là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn. Nàng lấy vua Quang Trung và trở thành Bắc Cung Hoàng hậu - một vị hoàng hậu nổi tiếng trong lịch sử.
Nguồn gốc của Tết Trung thu

Nguồn gốc của Tết Trung thu

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Tết Trung thu là nghi lễ nông nghiệp, là dịp người nông dân xưa ngắm trăng tiên đoán mùa màng.