Trang chủ Search

săn-bắn - 196 kết quả

Sự tiến hóa của động vật không theo kịp tốc độ tuyệt chủng

Sự tiến hóa của động vật không theo kịp tốc độ tuyệt chủng

Sau năm lần tuyệt chủng hàng loạt của Trái đất, quá trình tiến hóa đã giúp nhiều quần thể động vật tái sinh và đa dạng hóa, lấp đầy những khoảng trống được tạo ra khi các loài bị tuyệt chủng.
Sẽ mất hàng triệu năm tiến hóa mới đủ bù đắp được số sinh vật tuyệt chủng trong 50 năm tới

Sẽ mất hàng triệu năm tiến hóa mới đủ bù đắp được số sinh vật tuyệt chủng trong 50 năm tới

Thời gian để hệ sinh thái hồi sinh lại được số loài bị tuyệt chủng trong vòng 50 năm tới có thể kéo dài hàng triệu năm nếu như con người không kịp thời can thiệp để chấm dứt tình trạng này càng sớm càng tốt.
Vở ballet Giselle: Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết!

Vở ballet Giselle: Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết!

Một cô gái nông dân với trái tim yếu ớt, tan vỡ vì bị người mình yêu lừa dối, vẫn tha thứ và bảo vệ cho anh từ thế giới bên kia, để rồi yên nghỉ trong thanh thản… Tình yêu vượt trên mọi điều, kể cả cái chết, và vị tha là biểu hiện đẹp nhất của tình yêu chân thật….
Định giá lại “nông nghiệp, nhà nước, văn minh”?

Định giá lại “nông nghiệp, nhà nước, văn minh”?

Chúng ta được dạy và tin rằng từ săn bắn hái lượm đến nông nghiệp là bước tiến của văn minh nhân loại. Định cư và canh tác nông nghiệp là tiêu chí của sự tiến hóa lịch sử. Nhà nước là biểu hiện của xã hội văn minh. Những điều này sẽ bị thách thức nếu chúng ta nhìn sự tiến hóa của nhân loại từ một góc nhìn khác.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Các nghiên cứu gần đây đã xác định được loại chim lớn nhất thế giới (thuộc họ chim voi, nay đã tuyêt chủng) từng sinh sống tại khu vực Madagascar khoảng 1000 năm về trước, trọng lượng tương đương với một con khủng long và có tên khoa học là “Vorombe titan”.
Vòng tròn đá Avebury, Anh Quốc: Thông điệp của người cổ đại gửi hậu thế

Vòng tròn đá Avebury, Anh Quốc: Thông điệp của người cổ đại gửi hậu thế

Như các nhà khoa học đã chỉ ra, nếu con người bỗng nhiên biến mất vì một lý do bất hạnh nào đó, mọi vết tích của nền văn minh chúng ta như các công trình, thành phố… có thể biến mất hoàn toàn trong chỉ 10.000 năm. Nhưng các công trình đá thì khác, chúng có thể chống chọi tốt hơn sự khốc liệt của thời gian.
Phát hiện “nhà máy bia cổ nhất thế giới” ở hang động tại Israel

Phát hiện “nhà máy bia cổ nhất thế giới” ở hang động tại Israel

Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã tìm thấy nhà máy bia lâu đời nhất thế giới, với bã bia 13.000 năm tuổi, ở một hang động tiền sử gần Haifa ở Israel.
Phát hiện bản vẽ cổ xưa nhất của nhân loại tại Nam Phi

Phát hiện bản vẽ cổ xưa nhất của nhân loại tại Nam Phi

Một nhóm nhà khoa học do giáo sư về Tiến hóa và Tiền sử châu Phi Christopher Henshilwood của Đại học Bergen, Na Uy và Đại học Witwatersrand, Nam Phi, đứng đầu, đã phát hiện một bản vẽ trên phiến đá nhỏ có niên đại vào khoảng 73.000 năm tuổi.
Sự khai sinh của mỹ thuật

Sự khai sinh của mỹ thuật

Bằng chứng khảo cổ học cho thấy những tác phẩm mỹ thuật đầu tiên của loài người ra đời ít nhất từ 40.000 năm trước.