Trang chủ Search

rút-cục - 53 kết quả

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Sự chuyển đổi số rộng lớn hơn của xã hội đã khởi xướng và nuôi dưỡng vai trò mới của bảo tàng. “Số hóa” loại bỏ các yêu cầu truy cập, cho phép mọi người tham gia và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn và quan trọng nhất là trao nguồn tài nguyên cho bất kỳ ai để xây dựng và mở rộng tri thức của bảo tàng.
Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Hai cuộc gặp gỡ và nhiều cuộc đối thoại giữa những người lãnh đạo đất nước với đại diện của khối trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân kỉ niệm 90 năm ngày truyền thống công tác tuyên giáo, đã trở thành cơ hội cùng chia sẻ mối quan tâm, suy nghĩ về một Việt Nam hôm nay và cả ngày mai.
Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Không phải đến thời điểm hiện nay, khi tỷ lệ người trưởng thành và cao tuổi Việt Nam mắc bệnh cao huyết áp chiếm tới hơn 40% dân số thì người ta mới quan tâm về căn bệnh này.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Mặc dù tuổi đời còn trẻ và thời gian làm khoa học còn chưa nhiều nhưng TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

Những đầu tư mới của Bộ KH&CN thông qua chương trình tài trợ sau tiến sĩ được hy vọng góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và cải thiện môi trường học thuật Việt Nam nhưng để chương trình như vậy phát huy hiệu quả như mong đợi, có thể vẫn cần những điều chỉnh phù hợp trong tương lai.
Tại sao cần phải ăn ít thịt động vật hơn?

Tại sao cần phải ăn ít thịt động vật hơn?

Tháng 1/2020, tổ chức phi chính phủ ProVeg và 32 đối tác ở 21 quốc gia khởi động Smart Protein, một dự án nghiên cứu do EU tài trợ với ngân sách 9,6 triệu euro nhằm phát triển thực phẩm giàu đạm mà không cần đến nguồn nguyên liệu từ động vật.
Live & Learn: Kết nối những nỗ lực cộng đồng để giải quyết ô nhiễm không khí

Live & Learn: Kết nối những nỗ lực cộng đồng để giải quyết ô nhiễm không khí

Với lợi thế của một tổ chức NGO, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn) đã trở thành điểm kết nối các nguồn lực chính quyền, cộng đồng và các tổ chức quốc tế để cùng hướng tới một bầu không khí xanh, sạch hơn cho các thành phố như Hà Nội, thông qua một loạt giải pháp bền vững.
Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Câu chuyện về khủng hoảng nước sinh hoạt ở Flint, một thành phố có hơn 100.000 dân cư của bang Michigan, Mỹ vào năm 2014 đã trở thành một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công ích đô thị, lĩnh vực gắn liền với cuộc sống và thậm chí là sinh mệnh của người dân.