Trang chủ Search

hải-dương-học - 143 kết quả

Nóng lên toàn cầu làm tăng tốc các dòng hải lưu khổng lồ của Trái đất

Nóng lên toàn cầu làm tăng tốc các dòng hải lưu khổng lồ của Trái đất

Các dòng hải lưu lớn trên đại dương vòng quanh các lục địa, mỗi dòng chảy với lượng nước lớn tương đương tất cả các dòng sông thế giới cộng lại, có thể được coi là mạch máu của hành tinh. Và sự lưu thông này có vẻ như ngày càng nhanh hơn trong gần 25 năm qua, một phần do sự nóng lên toàn cầu.
Robot tự thu thập mẫu địa chất dưới đáy biển

Robot tự thu thập mẫu địa chất dưới đáy biển

Không thể phủ nhận sự hữu dụng của các thiết bị ROV (phương tiện hoạt động dưới nước ở khoảng cách xa), tuy nhiên việc điều khiển chúng bằng tay cầm (console) gắn cần gạt (joystick) lại là một nhiệm vụ chẳng mấy dễ dàng.
Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Các đại dương là thước đo rõ ràng nhất về tình trạng của khí hậu, vì chúng hấp thụ hơn 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính phát ra từ đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng và các hoạt động khác của con người.
Các loài nhuyễn thể: chìa khóa nuôi trồng thủy sản đạo đức

Các loài nhuyễn thể: chìa khóa nuôi trồng thủy sản đạo đức

Là một ngành sản xuất thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, nhưng nuôi trồng thủy sản dường như lại đang phát triển không đúng cách, kém bền vững và nhiều khi tàn nhẫn tới mức không cần thiết. Con người hoàn toàn có thể thay đổi tình trạng này nếu biết tránh khỏi những sai lầm như đã từng phạm phải khi canh tác trên đất liền.
10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

Trường Đại học KH&CN Hà Nội đang nhận được những hỗ trợ hết sức ưu ái để phát triển từ hai Chính phủ Việt Nam và Pháp, vì vậy Trường có trách nhiệm khai thác hiệu quả nhất điều kiện đó, đồng thời nêu cao tinh thần tự lực tự cường vươn lên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường.
Đại dương chứa lượng nhựa siêu nhỏ khổng lồ

Đại dương chứa lượng nhựa siêu nhỏ khổng lồ

Số lượng nhựa siêu nhỏ trong các đại dương trên thế giới lớn hơn một triệu lần so với suy nghĩ trước đây, theo một nghiên cứu mới vừa được công bố.
Ánh sáng Mặt trời giúp phân hủy nhựa

Ánh sáng Mặt trời giúp phân hủy nhựa

Theo các nhà khoa học Mỹ, polystyrene - một trong những loại nhựa phổ biến nhất trên thế giới - có thể bị phân huỷ khi tiếp xúc với ánh sáng Mặt trời với thời gian ngắn hơn, trong nhiều thập kỷ hoặc thế kỷ, thay vì hàng ngàn năm, như dự kiến trước đây.
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
Nguyên nhân bất ngờ của việc khối băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực

Nguyên nhân bất ngờ của việc khối băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực

Khác với quan niệm lâu nay cho rằng băng tan chảy là do hiện tượng Trái Đất ấm lên, các nhà khoa học lại giải thích rằng đây là chu kỳ bình thường, không liên quan đến hiện tượng biến đổi khí hậu.
Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.