Trang chủ Search

gieo-sạ - 28 kết quả

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
Phát động triển khai Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Phát động triển khai Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Sáng 12/12, tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra lễ phát động triển khai Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường đề xuất ứng dụng 15 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại các địa phương của tỉnh Vĩnh Long.
Chuyển sang mô hình lúa gạo carbon thấp: Càng chậm càng tốn kém

Chuyển sang mô hình lúa gạo carbon thấp: Càng chậm càng tốn kém

Theo báo cáo mới của Ban Nông nghiệp và Thực phẩm toàn cầu thuộc World Bank, nông nghiệp Việt Nam là lĩnh vực phát thải cao thứ hai, chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải quốc gia (vào năm 2020).
Máy bay không người lái MiSmart giành giải Nhất cuộc thi ĐMST của Qualcomm Việt Nam

Máy bay không người lái MiSmart giành giải Nhất cuộc thi ĐMST của Qualcomm Việt Nam

Ngày 14/9, 10 startup nổi bật nhất đã tranh tài tại vòng chung kết Cuộc thi Thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam QVIC 2022 tại TPHCM để giành các giải thưởng có tổng giá trị 225 nghìn USD.
MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

Để phun thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha lúa, người nông dân cần 2-3 giờ nhưng drone – thiết bị bay không người lái chỉ mất từ 8-10 phút, và mỗi ngày có thể phun lên tới 50 ha.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Giảm 70% thời gian nhờ phương pháp sấy lúa mới

Giảm 70% thời gian nhờ phương pháp sấy lúa mới

Các nhà khoa học Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch đã nghiên cứu thành công công nghệ sấy lúa hai giai đoạn giúp tăng năng suất và giảm thời gian sấy đến 70%. Đây cũng là công bố khoa học chính thức về phương pháp sấy hai giai đoạn cho lúa ở Việt Nam.
Tác quyền, món tiền an ủi!

Tác quyền, món tiền an ủi!

Khi mua lúa giống RVT, nông dân miền Tây phải trả tiền tác quyền cho Vinaseed 1.000 đ/kg. Nhiều người nói sống ở đây mấy kiếp, lần đầu nghe thu tiền bản quyền lúa giống.
59% diện tích lúa sử dụng các giống nội địa

59% diện tích lúa sử dụng các giống nội địa

Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây cho biết, các giống lúa do Việt Nam chọn tạo đã được chuyển giao và ứng dụng trên 4,6 triệu ha thuộc phạm vi cả nước, tương đương 59% tổng diện tích canh tác lúa.