Trang chủ Search

Nanomet - 90 kết quả

Công nghệ màng polyme giúp quy trình lọc dầu “xanh” hơn

Công nghệ màng polyme giúp quy trình lọc dầu “xanh” hơn

Một thế hệ màng polyme mới do các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia, Imperial College London và ExxonMobil hợp tác phát triển giúp tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải cabbon trong quá trình lọc dầu thô và có thể thay thế một số quy trình chưng cất nhiệt truyền thống trong tương lai không xa.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Khẩu trang làm từ bã mía có thể lọc virus SARS-CoV-2

Khẩu trang làm từ bã mía có thể lọc virus SARS-CoV-2

Thomas Rainey và các cộng sự tại Đại học Công nghệ Queensland (Australia) đã tìm ra một loại vật liệu mới để làm khẩu trang có khả năng hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Thận nhân tạo và thiết bị lọc máu thu nhỏ có thể cứu sống hàng triệu người

Thận nhân tạo và thiết bị lọc máu thu nhỏ có thể cứu sống hàng triệu người

Bảy triệu người phải chạy thận nhân tạo mỗi năm có cơ hội được dùng những thiết bị lọc máu thế hệ mới nhỏ gọn, chi phí thấp và thận nhân tạo trong tương lai không xa.
Phát hiện phương pháp mới có thể uốn cong kim cương

Phát hiện phương pháp mới có thể uốn cong kim cương

Kim cương là một vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên. Theo thang đo Mohs, kim cương có độ cứng là 10, con số cao nhất trong bảng độ cứng đánh giá đá quý. Tuy nhiên, phát hiện mới cho thấy, kim cương thực sự có thể bị uốn cong ở cấp độ nano.
Lược sử pháo hoa

Lược sử pháo hoa

Pháo hoa có nguồn gốc từ người Trung Quốc cổ đại với phiên bản đầu tiên là pháo nhồi thuốc súng chỉ phát nổ một cách đơn giản. Sau hàng nghìn năm cải tiến và phát triển, pháo hoa hiện đại có thể tạo ra nhiều hình dạng, màu sắc và âm thanh khác nhau.
In 3D tượng David siêu nhỏ, chỉ cao 1 mm

In 3D tượng David siêu nhỏ, chỉ cao 1 mm

Các nhà nghiên cứu tại Đại học ETH Zurich, Thụy Sĩ, đã in phiên bản siêu nhỏ bằng kim loại của tượng David - tác phẩm của nghệ sĩ bậc thầy Michelangelo, mở ra tiềm năng của in 3D trong ngành công nghiệp điện tử.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Sau hơn hai năm miệt mài, PGS. TS. Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu đã phát triển thành công mô hình ứng dụng nano TiO2 để xử lý nước thải dệt nhuộm với công suất 5m3 nước/giờ - quy mô mà “chưa nơi nào trên thế giới làm được.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.