Trang chủ Search

tổn-thương - 1536 kết quả

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Liên minh châu Âu EU đã trở thành cơ quan quốc tế đầu tiên hình sự hóa các trường hợp phá hủy môi trường nghiêm trọng được xếp vào dạng “tương đương với hủy diệt môi trường”. Các chuyên gia gọi đây là một cuộc cách mạng về môi trường.
Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị chip vi lỏng siêu nhỏ do TS. Nguyễn Tấn Đại (Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ liên minh Singapore-MIT, Singapore) và các cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hình thành các khối u ở người bệnh khi áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị chấn thương tủy sống.
Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Nghiên cứu mới cho thấy não sản xuất nhiều dopamine hơn khi chúng ta khao khát hoặc đi chơi với người yêu. Nhưng khi chia tay, “dấu ấn hóa học” đặc trưng này cũng phai dần. Nghiên cứu tập trung vào chuột đồng cỏ, loài có đặc điểm nổi bật là nằm trong số 3-5% loài động vật có vú có mối quan hệ chung thủy một vợ một chồng.
Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Năm nay sẽ là năm đầu tiên các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) có hiệu lực. Chúng ta sẽ chứng kiến các công ty công nghệ đang hoạt động tại những thị trường lớn nhất thế giới như Mỹ, EU và Trung Quốc triển khai những quy định này như thế nào.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Nghiên cứu khả năng chống viêm khớp của quả sơn chi tử

Nghiên cứu khả năng chống viêm khớp của quả sơn chi tử

Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho thấy, dịch chiết từ quả sơn chi tử, có khả năng chống viêm khớp dạng thấp trên chuột thí nghiệm, mở ra hướng điều trị mới cho người bị bệnh khớp.