Trang chủ Search

trưởng-khoa - 453 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Sau hành trình kéo dài bốn tháng, tàu Aditya-L1 của Ấn Độ đã đi vào quỹ đạo Mặt trời, nhiệm vụ tiếp theo là đo và quan sát các lớp ngoài cùng của Mặt trời.
Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

20 năm trước, Nhật Bản có 5 trường đại học trong top 100 thế giới trên xếp hạng ARWU của ĐH Giao thông Thượng Hải, dẫn đầu là Đại học Tokyo xếp thứ 19, và Đại học Kyoto xếp thứ 30. Nhưng giờ đây, hai trường này đều tụt hạng và ba trường còn lại rớt khỏi top 100.
Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Công trình do PGS.TS.BS. Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, làm chủ nhiệm đề tài, hỗ trợ chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan trên lâm sàng dựa vào các chỉ dấu sinh học đặc trưng và cả chỉ dấu sinh học mới.
Đội Việt Nam chiến thắng cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở

Đội Việt Nam chiến thắng cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở

Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã chiến thắng trong cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở mới nhất do nền tảng Efabless tổ chức.
Ngành công nghiệp bán dẫn: Ngách hẹp của doanh nghiệp Việt

Ngành công nghiệp bán dẫn: Ngách hẹp của doanh nghiệp Việt

Ngành công nghiệp bán dẫn hiện đại không chỉ là sân chơi cho các tập đoàn tư nhân lớn nước ngoài mà còn mở ra cơ hội cho một số doanh nghiệp Việt Nam.
Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Trong cuộc chạy đua bước vào chuỗi giá trị chip, Việt Nam thực sự có cơ hội? Và nếu có cơ hội, dù là nhỏ nhất, chúng ta cần một lộ trình như thế nào?