Trang chủ Search

phân-bào - 17 kết quả

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Sự kiện giải trình tự toàn bộ hệ gene người của nhóm các nhà khoa học Mỹ không chỉ đánh dấu một đột phá mới trên tiến trình nghiên cứu về hệ gene người mà còn gợi mở rất nhiều vấn đề sâu sắc và hứa hẹn những đột phá mới trong tiên lượng, chẩn đoán và điều trị bệnh.
Robot sinh học tự tái tạo đầu tiên trên thế giới

Robot sinh học tự tái tạo đầu tiên trên thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS), các nhà khoa học tại Đại học Harvard và Đại học Vermont đã tạo ra những robot sinh học tự tái tạo đầu tiên trên thế giới gọi là “xenobots”.
Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Trước đây, để phục hồi DNA cổ đại, các nhà khoa học phải khoan vào răng hoặc xương của mẫu vật - quá trình này có thể phá hủy các mẫu vật "mong manh" và đôi khi không thể thay thế được. Và nhiều khi họ cũng không có mẫu vật để khoan. Nhưng giờ đây, họ đã tìm ra cách khôi phục DNA cổ đại chất lượng cao từ các mẫu đất.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ), đã tìm ra một loại protein chuyên phối hợp với những protein khác để kìm hãm sự phân chia tế bào tim. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Thuốc lá điện tử có thể gây đột biến DNA

Thuốc lá điện tử có thể gây đột biến DNA

Các nhà khoa học tại Trung tâm Ung thư Masonic thuộc Đại học Minnesota (Mỹ) phát hiện thuốc lá điện tử có thể làm thay đổi vật liệu di truyền, trong các tế bào khoang miệng của người sử dụng và làm tăng nguy cơ ung thư. Kết quả nghiên cứu của họ được trình bày tại Hội nghị và Triển lãm Quốc gia lần thứ 256 của Hiệp hội Hóa học Mỹ (ACS).
Dioxin ảnh hưởng lên toàn bộ hệ gene người

Dioxin ảnh hưởng lên toàn bộ hệ gene người

Phát hiện mới của nghiên cứu này là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hệ Gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã được công bố trên tạp chí Human Mutation.
Lịch sử ung thư

Lịch sử ung thư

Cuốn sách Lịch sử ung thư - Hoàng đế của bách bệnh của Siddhartha Mukherjee lướt qua hàng ngàn năm, từ thời thầy thuốc Ai Cập cổ Imhotep đến Hippocrates rồi Galen.
Bản đồ đầu tiên minh họa đường di chuyển của nhiễm sắc thể

Bản đồ đầu tiên minh họa đường di chuyển của nhiễm sắc thể

DNA và nhiễm sắc thể (NST) là thông tin di truyền cơ bản giúp hình thành các đặc điểm của con người. Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã phát hiện ra đường di chuyển của NST trong tế bào người, giúp tiết lộ vai trò của chúng với sức khỏe.