Trang chủ Search

luận-án - 278 kết quả

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhà phát minh người Mỹ Samuel Alderson đã sáng chế ra hình nộm thử nghiệm va chạm, một thiết bị giúp các nhà sản xuất ô tô kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm mới đối với người sử dụng khi xảy ra tai nạn.
Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Năm 1901, bác sĩ người Áo Karl Landsteiner đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực y học khi xác định thành công các nhóm máu chính của con người. Phát hiện của ông đóng vai trò quan trọng trong việc truyền máu an toàn tại các bệnh viện và cơ sở y tế ngày nay.
Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Bất chấp những thách thức lớn lao mà ông phải đối mặt trong suốt sự nghiệp của mình do tình trạng phân biệt chủng tộc, Charles Henry Turner là một trong những nhà khoa học đầu tiên làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên nhằm xác định tác hại của phóng xạ đối với phôi thai trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Nghiên cứu của cô là tiền đề cho các hướng dẫn an toàn khi chụp X quang cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Nhà sinh học người Mỹ Linda Buck đã khám phá ra thụ thể khứu giác và phân lập thành công các gene giúp chúng ta ngửi thấy nhiều loại mùi hương khác nhau.
MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

Để phun thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha lúa, người nông dân cần 2-3 giờ nhưng drone – thiết bị bay không người lái chỉ mất từ 8-10 phút, và mỗi ngày có thể phun lên tới 50 ha.
Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.
 ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu trao học bổng cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ

ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu trao học bổng cho nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ

Học bổng trị giá tối đa 100 triệu đồng/người/năm đối với nghiên cứu sinh và 120 triệu đồng/người/năm đối với thực tập sinh sau tiến sĩ.