Trang chủ Search

hiệu-ứng - 1070 kết quả

Nhân cách hóa AI?

Nhân cách hóa AI?

Các công ty đang thiết kế ra những loại trí tuệ nhân tạo (AI) càng ngày càng có đặc tính giống người. Điều này có thể khiến cho người dùng lầm tưởng, hoặc tệ hơn.
Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Một nghiên cứu mô phỏng mới đem lại cho chúng ta đáp án vì sao những loài bò sát khổng lồ từng thống trị hành tinh đã biến mất.
Nghe nhạc có thể giúp giảm đau

Nghe nhạc có thể giúp giảm đau

Các nhà nghiên cứu Canada phát hiện, những đoạn nhạc giàu cảm xúc có liên quan đến cường độ đau thấp hơn.
Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Liệu màu sắc trên khuôn mặt có ảnh hưởng đến khả năng nhận biết biểu hiện khuôn mặt “ngầm” mà con người không nhận thức rõ ràng được hay không? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Toyohashi (Nhật Bản), trong đó anh Nguyễn Hoàng Nam là tác giả thứ nhất - đã góp phần làm sáng tỏ điều này.
Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Hiệu ứng giả dược là một hiện tượng bí ẩn xảy ra khi các triệu chứng bệnh lý của một người nào đó thuyên giảm nhờ tác động tâm lý, sau khi họ sử dụng một loại thuốc “giả”, không chứa thành phần hoạt tính.
Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Moungi Bawendi (MIT), Louis Brus (ĐH Columbia Mỹ) và Alexei Ekimov (công ty Nanocrystals Technology Inc) đã nhận giải thưởng cho công trình nghiên cứu về những hạt nano được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ điện tử đến phẫu thuật.
Băng điều trị vết thương mãn tính

Băng điều trị vết thương mãn tính

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một loại băng đặc biệt cho làn da và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp làm liền vết thương cho rất nhiều bệnh nhân cũng như ngăn ngừa các vết thương mãn tính phát triển trong tương lai.