Trang chủ Search

đàn-bà - 88 kết quả

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.
Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

Trong khi KHXH phải trả lời rất nhiều những câu hỏi nhằm mô tả và giải nghĩa thế giới ta đang sống, đem lại những dự đoán xã hội, bắt nhịp được với các xu hướng nghiên cứu của thế giới, thì KHXH Việt Nam dường như đang khá lúng túng và còn “nợ” nhiều câu hỏi.
Chấm đỏ trên trán - biểu tượng của phụ nữ Ấn Độ

Chấm đỏ trên trán - biểu tượng của phụ nữ Ấn Độ

Nét văn hóa vẽ một chấm màu đỏ trên trán của nhiều phụ nữ Ấn Độ bắt nguồn từ truyền thống của người theo đạo Hindu. Tuy nhiên, hình thức này đã dần thay đổi theo thời gian. Hiện nay, các chấm tròn được vẽ với nhiều màu sắc khác nhau hoặc sử dụng đồ trang sức để thay thế.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Emmy Noether: Nhà nữ Toán học vĩ đại nhất trong lịch sử

Emmy Noether: Nhà nữ Toán học vĩ đại nhất trong lịch sử

Ngày 26-7-1918, nhà nữ toán học gốc Do Thái Emmy Noether đã công bố định lý mang tên bà mà thế giới Vật lý và Toán học vừa mới làm kỷ niệm 100 năm.
“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

Khi xuất hiện lần đầu vào năm 1978, cuốn “Columbus và Những kẻ ăn thịt người khác: Bệnh Wetiko của Sự bóc lột, Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa khủng bố”1 của nhà tư tưởng người Mỹ Anh-điêng trứ danh, Jack Forbes, được xem là một trong những văn bản nền tảng của phong trào chống lại văn minh.
Nguồn gốc của con người không phải trên Trái Đất?

Nguồn gốc của con người không phải trên Trái Đất?

Nguồn gốc của con người vẫn là bí ẩn lớn nhất đối với nhân loại. Trong khi lý thuyết về tiến hóa của Darwin có rất nhiều sơ hở và yếu thế trước những bằng chứng ngày càng rõ về sự xuất hiện của con người và các nền văn minh tiền sử (trước nền văn minh 5.000 hiện nay), thì loài người lại càng khao khát tìm hiểu để biết chúng ta từ đâu mà đến.
Trai khôn tìm vợ chợ đông...

Trai khôn tìm vợ chợ đông...

Trong “Sống đời của chợ”, Nguyễn Mạnh Tiến không chỉ viết về chợ, mà rộng ra là nền thương mại truyền thống được điều hành bởi phụ nữ.