Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 334 kết quả

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Theo tin từ Quỹ NAFOSTED, sự kiện kết nối các nhà khoa học Anh và các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực y tế sẽ diễn ra tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 20 đến 22/2/2024, với nội dung trao đổi xung quanh hai vấn đề nóng của y học nhiệt đới là bệnh truyền nhiễm có khả năng gây dịch bệnh và kháng thuốc.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
USTH đạt chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES: Mốc mới trong phát triển chất lượng theo chuẩn quốc tế

USTH đạt chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES: Mốc mới trong phát triển chất lượng theo chuẩn quốc tế

USTH là trường duy nhất trong các dự án hợp tác giáo dục đại học giữa Pháp và một quốc gia khác nhận được chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES. Theo đánh giá của các cơ quan thuộc chính phủ Pháp, đây là dự án hợp tác giáo dục đại học thành công nhất của Pháp ở nước ngoài.
Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng quát về quản trị tri thức.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

CLB Nghiên cứu liên ngành được kỳ vọng sẽ là nơi các nhà khoa học thuộc các ngành khác nhau hiểu nhau hơn, tìm được mối quan tâm chung để hình thành các đề tài nghiên cứu liên ngành.
Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.