Trang chủ Search

chuyên-gia-kinh-tế - 98 kết quả

Bùng phát dịch: Thiệt hại kinh tế và giải pháp?

Bùng phát dịch: Thiệt hại kinh tế và giải pháp?

Mặc dù không thể hoàn toàn tránh khỏi những thiệt hại, Gita Gopinath, Kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng các chính sách kinh tế khoanh vùng mục tiêu (targeted economic policies) trên diện rộng có thể giúp đỡ khôi phục kinh tế khi cơn dịch qua đi.
Dịch COVID-19: Dự báo thiệt hại kinh tế gấp 3-4 lần dịch SARS

Dịch COVID-19: Dự báo thiệt hại kinh tế gấp 3-4 lần dịch SARS

Mới diễn ra trong vài tháng, nhưng tác động của dịch COVID-19 tới các nền kinh tế đã bắt đầu bộc lộ. Dự báo của một số tổ chức quốc tế cho biết tổng thiệt hại kinh tế toàn cầu do dịch COVID-19 có thể lên tới 160 tỷ USD, lớn gấp 3 đến 4 lần so với dịch SARS.
Kinh tế Việt Nam năm 2020: Mặt trời vẫn tỏa sáng, nhưng không phải không có mây đen

Kinh tế Việt Nam năm 2020: Mặt trời vẫn tỏa sáng, nhưng không phải không có mây đen

Cùng với việc đánh giá cao các thành tích mà kinh tế Việt Nam đã đạt được trong năm 2019, các chuyên gia kinh tế đi sâu phân tích các khía cạnh rủi ro mà nền kinh tế phải đối mặt trong năm nay, từ lĩnh vực bất động sản đến vấn đề nợ công và nguy cơ nằm trong danh sách theo dõi thao túng tiền tệ của Mỹ.
Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Sự trỗi dậy của kinh tế nền tảng (Platform Economy) giống như đợt sóng cả gây nên những biến đổi lớn trong mọi xã hội, khiến các nhà quản lý ở mọi quốc gia lúng túng. Trong bối cảnh đó, chính sách của Việt Nam cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi.
WB: Triển vọng kinh tế Việt Nam những năm tới rất tích cực

WB: Triển vọng kinh tế Việt Nam những năm tới rất tích cực

Đánh giá kinh tế Việt Nam đạt những kết quả ấn tượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chững lại, WB nhận định, với mức tăng trưởng khoảng 6,5% trong những năm tới đây, triển vọng phát triển của kinh tế Việt Nam là rất tích cực.
Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật số phát triển và trở thành xu hướng dẫn dắt, có khả năng tạo ra tác động lớn đối với nền kinh tế tương lai của Việt Nam, Chính phủ cần có sự thay đổi chính sách để phát huy tối đa điều kiện nội tại cũng như lợi thế của kinh tế nền tảng Việt Nam một cách bền vững, không bị tụt hậu so với các nước trên thế giới.
Những cơ hội chuyển đổi

Những cơ hội chuyển đổi

Trong bối cảnh những công nghệ mới đang ngày càng góp phần tác động đến định hướng phát triển nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam cần thực thi những chính sách đổi mới hơn nữa để tăng cường nguồn vốn con người và tăng cường đổi mới sáng tạo để lên kịp chuyến tàu CMCN4.0.
Vietnam Summit in Japan 2019: Quy tụ và kết nối cộng đồng trí thức Việt tại Nhật

Vietnam Summit in Japan 2019: Quy tụ và kết nối cộng đồng trí thức Việt tại Nhật

Diễn đàn Vietnam Summit in Japan 2019 là nơi kết nối trí thức Việt tại Nhật để thảo luận về những vấn đề tại Việt Nam và đưa ra những giải pháp cụ thể để áp dụng trong thực tế.
Vietnam Summit in Japan 2019: Nơi kết nối và quy tụ cộng đồng trí thức Việt tại Nhật

Vietnam Summit in Japan 2019: Nơi kết nối và quy tụ cộng đồng trí thức Việt tại Nhật

Với sự tham gia của những chuyên gia giàu uy tín như GS Hồ Tú Bảo, GS Trần Văn Thọ, Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan... cũng như nhiều trí thức trẻ khác, Diễn đàn Vietnam Summit in Japan 2019 mong muốn là nơi kết nối trí thức Việt tại Nhật để thảo luận về những vấn đề tại Việt Nam và đưa ra những giải pháp cụ thể để áp dụng trong thực tế.
Tiểu dự án FIRST chế tạo bột thạch anh từ nguồn nguyên liệu trong nước

Tiểu dự án FIRST chế tạo bột thạch anh từ nguồn nguyên liệu trong nước

Với sự hỗ trợ từ Dự án FIRST (Bộ KH&CN), nhóm hợp tác Hương Trà đã thực hiện thành công tiểu dự án Hoàn thiện quy trình công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất, chế biến sản phẩm thạch anh dạng tinh thể chất lượng tối ưu dùng cho ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ vật liệu mới,… từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại Việt Nam.