Trang chủ Search

chuyên-gia-kinh-tế - 98 kết quả

Cần tăng cường khả năng hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam

Cần tăng cường khả năng hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam

Ba báo cáo về đổi mới sáng tạo tại Việt Nam công bố vào sáng ngày 3/11 do Bộ KH&CN phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) và Cơ quan khoa học quốc gia Úc (CSIRO) thực hiện đã vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng đổi mới sáng tạo ở Việt Nam.
Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Đó là câu hỏi mà ông Jacques Morisset, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đặt ra trong hội thảo “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” ngày 18/10. Ông cho rằng Việt Nam chỉ làm được nếu nỗ lực khắc phục những hạn chế vốn có, trong đó lớn nhất là kỹ năng số của lực lượng lao động.
Techfest Việt Nam 2021: Một diện mạo mới

Techfest Việt Nam 2021: Một diện mạo mới

Tổ chức trong bối cảnh đại dịch, Techfest - ngày hội khởi nghiệp lớn nhất quốc gia năm nay, không còn là không gian nhộn nhịp của hội thảo, tọa đàm, gặp gỡ mà chuyển sang không gian online hoàn toàn. Đây là cơ hội để Techfest diễn ra trong diện mạo hoàn toàn mới với quy mô lớn hơn, thời gian kéo dài hơn và mục tiêu cũng đặc biệt hơn.
VEPR hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 xuống mức 4,5 – 5,1%

VEPR hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 xuống mức 4,5 – 5,1%

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 4,5% – 5,1% trong năm 2021, thấp hơn 1,2 – 1,5 điểm phần trăm so với dự báo trước đó. Một số tổ chức quốc tế khác cũng hạ mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam nhưng ở mức khả quan hơn.
Đa dạng hóa doanh nghiệp phân phối đầu cuối để bảo đảm nguồn cung hàng hóa trong thời gian giãn cách xã hội

Đa dạng hóa doanh nghiệp phân phối đầu cuối để bảo đảm nguồn cung hàng hóa trong thời gian giãn cách xã hội

Các chuyên gia kinh tế đã phân tích những yếu tố mấu chốt dẫn đến tình hình chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu bị gián đoạn cục bộ ở những tỉnh thành giãn cách xã hội và đề xuất một số giải pháp.
Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Các chuyên gia quốc tế đánh giá, trong bối cảnh cách mạng trí thông minh nhân tạo (AI) và tự động hóa, nguồn lực nhân lực giá rẻ có thể sẽ không còn là lợi thế của các quốc gia phát triển dựa vào xuất khẩu như Việt Nam.
Ra mắt Mạng lưới Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN

Ra mắt Mạng lưới Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN

Mạng lưới hiện có gần 90 thành viên là các nhà khoa học, lãnh đạo công ty khởi nghiệp và nhà quản lý đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, cơ quan quản lý và các công ty khởi nghiệp.
Covid-19: Doanh nghiệp cần tăng tốc số hoá

Covid-19: Doanh nghiệp cần tăng tốc số hoá

Nhìn lại doanh nghiệp sau một năm Covid-19, các chuyên gia kinh tế của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra rằng khu vực doanh nghiệp của Việt Nam trong những năm tới cần có thay đổi mô hình kinh doanh để tạo ra năng lực cạnh tranh mới.
Dọn đường cho doanh nghiệp nội bứt phá

Dọn đường cho doanh nghiệp nội bứt phá

Các doanh nghiệp Việt Nam đang cần gì hơn - vốn hay môi trường kinh doanh an toàn và bền vững - là một trong những vấn đề được thảo luận tại tọa đàm "Làm tổ cho đại bàng nội" diễn ra mới đây.
Vốn cho thị trường điện: Khu vực công không thể đảm nhiệm hết

Vốn cho thị trường điện: Khu vực công không thể đảm nhiệm hết

Việc bổ sung công suất mới mỗi năm và phát triển lưới truyền tải điện đều đòi hỏi nguồn tài chính khổng lồ mà khu vực công không thể đảm nhiệm hết. Nhưng các biện pháp giải quyết vấn đề vốn cho thị trường điện đang gặp những thách thức về cơ chế và nhận thức của xã hội.