Trang chủ Search

chia-cắt - 99 kết quả

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Từ các thông tin về đa dạng sinh học, các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã lượng hóa kinh tế tài nguyên các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp cân bằng giữa khai thác và bảo tồn khu vực này.
Cây cầu của các điệp viên

Cây cầu của các điệp viên

Tại quận Wannsee ở thủ đô Berlin (Đức) có một cây cầu nhỏ bắc qua sông Havel, kết nối thành phố với Potsdam. Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh (Cold War)1, đây là ranh giới phân chia Đông và Tây Berlin. Ngoài ra, vị trí tương đối hẻo lánh cũng khiến cây cầu trở thành địa điểm chiến lược cho việc trao đổi tù binh cao cấp.
Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Đà Nẵng ngày tháng cũ

Đà Nẵng ngày tháng cũ

Tập khảo cứu của nhà nghiên cứu Võ Hà khắc họa Đà Nẵng trong giai đoạn trước năm 1975 như một “đô thị sân bay”, “đô thị biển”, với nhiều sự kiện còn chưa được biết đến rộng rãi.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Ra mắt sách về bình đẳng giới trong doanh nghiệp Việt Nam

Ra mắt sách về bình đẳng giới trong doanh nghiệp Việt Nam

Đây là một trong những cuốn sách đầu tiên tập trung vào vấn đề bình đẳng giới ở nơi làm việc tại Việt Nam, cung cấp cho doanh nghiệp và các tổ chức một số giải pháp và kinh nghiệm về thúc đẩy bình đẳng giới thực chất.