Trang chủ Search

Luật-Giáo-dục - 65 kết quả

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Xem xét Quy chế tuyển sinh đại học 2020 vừa được công bố, dễ nhận thấy những điểm phù hợp và chưa phù hợp, thậm chí đi ngược tinh thần tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học của Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chấp thuận phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 thay vì Kỳ thi THPT Quốc gia như mọi năm, theo đó, các địa phương sẽ tổ chức kỳ thi với mục đích lấy kết quả để xét tốt nghiệp; việc tuyển sinh đại học, cao đẳng sẽ do các trường tự chủ.
Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đề xuất phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, theo đó kỳ thi sẽ chỉ nhằm đánh giá mặt bằng chất lượng học sinh phổ thông cả nước và do các địa phương chịu trách nhiệm khâu tổ chức thi cũng như chấm thi.
5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

Trong bối cảnh học sinh cả nước phải tạm dừng đến trường để tránh dịch Covid-19 và thời điểm tiến hành kì thi THPT quốc gia đang đến gần, truyền thông đã nêu ra nhiều ý kiến thảo luận về việc có nên hoãn kì thi THPT quốc gia năm nay hoặc tổ chức bằng hình thức nào đó phù hợp hơn cho tình hình thực tế.
Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Sau khi một số trường công lập thực hiện thí điểm tự chủ đại học trong giai đoạn 2014 – 2017, đến cuối năm 2018, nội dung tự chủ đại học đã chính thức được đưa vào Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ giữa năm 2019.
Vườn ươm Bách Khoa: Mới chạm tới một phần tiềm năng

Vườn ươm Bách Khoa: Mới chạm tới một phần tiềm năng

Nguồn lực nhìn thấy từ trong trường Đại học Bách khoa Hà Nội vô cùng lớn, nhưng để nói về khởi nghiệp hoặc chuyển giao công nghệ, thì đây vẫn là câu chuyện tháp đáy tù mà đỉnh quá nhọn.
Ngành giáo dục tổng kết năm học 2018-2019

Ngành giáo dục tổng kết năm học 2018-2019

Ngày 6/8, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết năm học 2018-2019 và triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 tại 63 điểm cầu với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 có một số điểm mới nổi bật liên quan tới: Mục tiêu giáo dục; Chương trình giáo dục phổ thông mới; Biên soạn SGK; Miễn học phí THCS; Điều chỉnh lương nhà giáo.
Những điểm mới trong Luật Giáo dục 2019

Những điểm mới trong Luật Giáo dục 2019

Ngày 4/7, Luật Giáo dục 2019 được công bố. Với 9 chương, 115 điều, Luật Giáo dục năm 2019 thay thế cho Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009.