Trang chủ Search

Luật-Giáo-dục - 65 kết quả

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Với quyết định thành lập 3 trường đại học trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã bước đầu chuyển đổi từ mô hình đa ngành sang mô hình đa lĩnh vực.
Trần học phí đại học công lập tăng 2,5 lần trong 4 năm tới

Trần học phí đại học công lập tăng 2,5 lần trong 4 năm tới

Mức trần học phí năm học 2021 - 2022 đối với các ngành đào tạo của trường đại học công lập không tăng so với năm học trước nhưng sẽ tăng tịnh tiến trong các năm tiếp theo.
Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Để thực sự mang đến cơ hội tiếp cận giáo dục bình đẳng cho tất cả học sinh ở các bậc học, con đường mà chúng ta phải đi vẫn còn rất dài.
Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Khép lại giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã thành công trong việc thúc đẩy phổ cập giáo dục, cải thiện các vấn đề bình đẳng giới. Tuy nhiên, những chênh lệch trong tiếp cận giáo dục ở khía cạnh vùng miền, điều kiện kinh tế... vẫn tồn tại và thậm chí đang trở nên trầm trọng hơn đối với nhóm trẻ khuyết tật.
Liên kết đào tạo với nước ngoài: Góc nhìn của người trong cuộc

Liên kết đào tạo với nước ngoài: Góc nhìn của người trong cuộc

Các chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài được mở ra nhằm mang lại cho sinh viên cơ hội có bằng cấp quốc tế với chi phí thấp hơn du học và có việc làm tốt hơn; đồng thời giúp các cơ sở giáo dục đại học quảng bá hình ảnh và cải thiện chất lượng giảng dạy, nghiên cứu.
"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

Cái nếp “học để ứng thí” đang lấy đi thời gian và cơ hội rèn luyện những phẩm chất, năng lực khác của người học.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.