Trang chủ Search

Luật-Giáo-dục - 65 kết quả

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

Trong khi chưa lọt vào danh sách của các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín thì sự ra đời của những bộ tiêu chí xếp hạng đại học được xây dựng trên cơ sở hiểu rõ bối cảnh, hoạt động của các trường trong nước là cần thiết để giúp các trường đo lường những lĩnh vực họ muốn quản trị.
Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Báo cáo mới xuất bản của World Bank (WB) nhận định rằng, hệ thống quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam có sự tham gia của quá nhiều bên, trong khi đó lại thiếu các hệ thống thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách dựa trên bằng chứng, và các cơ sở đào tạo thiếu quyền tự chủ để hoạt động hiệu quả.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Hiện nay đang có những tranh cãi về vai trò, sứ mệnh của trường “chuyên” ở Việt Nam xoay quanh hai câu hỏi lớn: “Có nên xóa bỏ trường chuyên hay không?, “Phải chăng trường chuyên chính là thủ phạm gây bất bình đẳng trong giáo dục?”
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Sáng 27/6, tại Đà Nẵng, 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết thống nhất những nguyên tắc chung nhằm bảo đảm chương trình đào tạo kỹ sư được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức tương đương trình độ thạc sĩ.