Trang chủ Search

Đại-Học-Y-Dược - 153 kết quả

Sáu giải pháp đoạt giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17

Sáu giải pháp đoạt giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17

Tối 23/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Quỹ hỗ trợ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam VIFOTEC tổ chức tổng kết Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17 (2022 – 2023) và trao thưởng cho 84 giải pháp trong số 587 giải pháp được lựa chọn từ 55 tỉnh, thành phố.
Nghiên cứu đầu tiên xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống của cộng đồng ven biển miền Trung

Nghiên cứu đầu tiên xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống của cộng đồng ven biển miền Trung

Lũ lụt làm giảm chất lượng sống của người dân ven biển miền Trung ở hầu hết các lĩnh vực - theo kết quả từ nghiên cứu đầu tiên phân tích chất lượng sống và mối liên hệ của nó với các biến số nhân khẩu xã hội, tác động của lũ lụt...
Đắk Lắk: Điều chế các sản phẩm từ toàn bộ cây đinh lăng

Đắk Lắk: Điều chế các sản phẩm từ toàn bộ cây đinh lăng

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột đã điều chế cao từ toàn bộ cây đinh lăng trồng để từ đó làm ra viên nang, viên nén, cốm có tác dụng bảo vệ gan, làm giảm lipid máu.
Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phân tích các thành phần tiềm năng trong rễ củ Bạch chỉ nam

Phân tích các thành phần tiềm năng trong rễ củ Bạch chỉ nam

Qua chiết xuất rễ củ, các nhà khoa học đã tìm thấy các chất có khả năng chống ung thư, kháng viêm, bảo vệ dạ dày, chống dị ứng và khối u, kháng nấm v.v.
Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn - Đại học Y Dược TP.HCM đã tìm kiếm những cách chế biến phù hợp để biến tam thất trở thành một loại dược liệu có khả năng kháng ung thư hiệu quả.
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM: Thay van động mạch phổi qua da

Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM: Thay van động mạch phổi qua da

Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM là bệnh viện đầu tiên ở Việt Nam thực hiện kỹ thuật thay van động mạch phổi qua da. Đây là kỹ thuật mới, ít xâm lấn, an toàn được giúp cải thiện quá trình giãn buồng tim phải, hạn chế nguy cơ rối loạn nhịp và đột tử.
Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Qua khảo sát hàng trăm công trình, sử gia kiến trúc Mel Schenck đưa đến một hình dung rõ nét về kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, một nền kiến trúc không mô phỏng các thiết kế truyền thống hay tiếp nối lối kiến trúc thuộc địa mà tạo dựng được bản sắc riêng mãnh liệt.
Tiềm năng ứng dụng lâm sàng của xét nghiệm gene trên bệnh nhân Parkinson Việt Nam

Tiềm năng ứng dụng lâm sàng của xét nghiệm gene trên bệnh nhân Parkinson Việt Nam

Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Y Dược TPHCM nhận thấy các biến thể liên quan tới Parkinson ở Việt Nam tập trung phần lớn ở gene LRRK2, GBA1 và PRKN. Trong đó, biến thể R1628P trên gene LRRK2 chiếm tỷ lệ nhiều nhất.