Trang chủ Search

vấn-đề-quan-trọng - 246 kết quả

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Tình trạng ngập lụt, xâm nhập mặn là hậu quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế của người dân khu vực Nhà Bè, Cần Giờ , buộc TPHCM cần có những giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng này.
Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Cho dù Omicron gây bệnh nhẹ hơn Delta nhưng vaccine không chống được lây lan, tốc độ lây lan quá nhanh vẫn gây áp lực lên hệ thống y tế. Tuy thế, niềm hy vọng vào việc tìm ra vaccine đặc hiệu chống lại biến chủng mới dường như rất mong manh. Giới khoa học đang đứng trước yêu cầu nghiên cứu để tìm ra vaccine phổ rộng.
Khai mạc Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Khai mạc Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được khai mạc sáng nay (18/1) tại Nhà Quốc hội. Theo chương trình, Phiên họp sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 18-19/1.
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Một nhóm nghiên cứu do Đại học Michigan dẫn đầu đã phát triển một lớp phủ trong suốt, rẻ tiền làm giảm sự tích tụ băng tuyết trên các tấm pin mặt trời. Đây là tiến bộ có thể cải thiện đáng kể năng suất của các tấm pin mặt trời ở vùng khí hậu lạnh.
Y tế cơ sở: Bài học từ đại dịch

Y tế cơ sở: Bài học từ đại dịch

Làn sóng thứ tư ập đến “đã cho thấy sự lúng túng và làm lộ ra hết những nhược điểm trong việc quản trị hệ thống y tế và quản lý nhà nước".
COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

Trong bối cảnh còn quá nhiều điều chưa biết về SARS-CoV-2, chúng ta sẽ dựa vào đâu để ra quyết định về các trường hợp sau điều trị? Liệu các trường hợp này có thể tái dương tính? Liệu có đảm bảo khỏi bệnh hoàn toàn? Để tránh đưa ra những quyết định sai lầm, người ta phải dựa trên những hiểu biết khoa học.
Hội nghị thường niên về phát triển KHCN&ĐMST nguồn nhân lực lần thứ nhất

Hội nghị thường niên về phát triển KHCN&ĐMST nguồn nhân lực lần thứ nhất

Ngày 11/12, tại Vĩnh Phúc, Bộ KH&CN phối hợp Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực (Diễn đàn) bắt đầu từ năm 2021.
Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn: KH&CN đem lại giải pháp xanh và giá thành thấp

Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn: KH&CN đem lại giải pháp xanh và giá thành thấp

Trong quyết định 1978/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, KH&CN được coi là vấn đề quan trọng để người dân được quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp nước sạch công bằng, thuận lợi, an toàn với chi phí hợp lý, bảo vệ sức khỏe, giảm bệnh liên quan đến nước và vệ sinh…
Di sản khoa học của Angela Merkel

Di sản khoa học của Angela Merkel

Gốc rễ của một nhà khoa học được đào tạo bài bản đã đem lại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel cơ hội xây dựng một nền khoa học phát triển với tư duy dựa trên bằng chứng.