Trang chủ Search

trích-dẫn - 478 kết quả

AI “làm sạch” danh mục tài liệu tham khảo của các bài viết Wikipedia

AI “làm sạch” danh mục tài liệu tham khảo của các bài viết Wikipedia

Một mô hình mới có thể xác định các đầu mục tài liệu tham khảo không bổ trợ hoặc không khớp với các bài viết Wikipedia và đưa ra danh mục chính xác hơn.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Nhân lực: Yếu tố làm nên cường quốc bán dẫn

Nhân lực: Yếu tố làm nên cường quốc bán dẫn

“Ngành công nghiệp bán dẫn Đài Loan hiện sở hữu một lợi thế đặc thù. Đó là các kỹ sư vô cùng tận tụy với công việc”, ông Morris Chang (Trương Trung Mưu), nhà sáng lập công ty TSMC, đã nêu nhận định như vậy trong một hội thảo mới đây tại Đài Bắc.
Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Có thật chúng ta chỉ sử dụng 10% não?

Có thật chúng ta chỉ sử dụng 10% não?

Theo các nhà khoa học, nếu ai đó chỉ sử dụng 10% não thì chắc chắn là họ đang được nối với máy thở.
Lược sử thế giới trên lưng cừu

Lược sử thế giới trên lưng cừu

Thông qua muôn vàn câu chuyện xoay quanh loài cừu, tác giả Sally Coulthard cung cấp những khám phá thú vị, bất ngờ về vị trí của loài cừu và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển văn minh loài người.