Trang chủ Search

thiết-lập - 2064 kết quả

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Cục An toàn thông tin cảnh báo về 9 lỗ hổng bảo mật có ảnh hưởng lớn

Cục An toàn thông tin cảnh báo về 9 lỗ hổng bảo mật có ảnh hưởng lớn

Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và truyền thông) đã có cảnh báo về các lỗ hổng an toàn thông tin ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft.
Thú cưng thời cổ đại

Thú cưng thời cổ đại

Mối quan hệ thân thiết giữa con người và động vật đã có từ thời cổ đại. Nhiều nền văn minh và văn hóa cổ xưa đã yêu mến và quý trọng các loài vật nuôi - đặc biệt là chó và mèo - không chỉ vì lợi ích do chúng mang lại mà còn vì chúng là những người bạn đồng hành.
Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Tình yêu "thắp sáng" não bộ

Nghiên cứu mới cho thấy não sản xuất nhiều dopamine hơn khi chúng ta khao khát hoặc đi chơi với người yêu. Nhưng khi chia tay, “dấu ấn hóa học” đặc trưng này cũng phai dần. Nghiên cứu tập trung vào chuột đồng cỏ, loài có đặc điểm nổi bật là nằm trong số 3-5% loài động vật có vú có mối quan hệ chung thủy một vợ một chồng.
Nga hoãn phóng vệ tinh Internet vạn vật

Nga hoãn phóng vệ tinh Internet vạn vật

Nga đã quyết định hoãn phóng vệ tinh Marathon IoT (Internet vạn vật) đầu tiên của nước này do cần phải kiểm tra lại phần mềm.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Qua khảo sát hàng trăm công trình, sử gia kiến trúc Mel Schenck đưa đến một hình dung rõ nét về kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, một nền kiến trúc không mô phỏng các thiết kế truyền thống hay tiếp nối lối kiến trúc thuộc địa mà tạo dựng được bản sắc riêng mãnh liệt.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Năm nay sẽ là năm đầu tiên các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) có hiệu lực. Chúng ta sẽ chứng kiến các công ty công nghệ đang hoạt động tại những thị trường lớn nhất thế giới như Mỹ, EU và Trung Quốc triển khai những quy định này như thế nào.