Trang chủ Search

phát-triển-dược-liệu - 40 kết quả

Triển khai giải pháp toàn diện phát triển dược liệu vùng Tây Bắc

Triển khai giải pháp toàn diện phát triển dược liệu vùng Tây Bắc

Tại Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017 Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức ngày 25/12, nhiều ý kiến kiến nghị Đảng và Nhà nước sau khi kết thúc hoạt động của Ban Chỉ đạo Tây Bắc cần có các cơ chế ưu tiên đặc thù cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Liên kết vùng để tái cơ cấu kinh tế: Ứng dụng công nghệ theo quy mô liên vùng

Liên kết vùng để tái cơ cấu kinh tế: Ứng dụng công nghệ theo quy mô liên vùng

“Đối với từng vùng, cần đầu tư tiềm lực nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hoạch định chiến lược, chính sách; đẩy mạnh triển khai các giải pháp khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển bền vững, phù hợp với đặc thù và thế mạnh của vùng”.
Đà Nẵng: Hội tụ các yếu tố thuận lợi để phát triển dược liệu sạch

Đà Nẵng: Hội tụ các yếu tố thuận lợi để phát triển dược liệu sạch

Có thể thấy tại huyện Hoà Vang, Thành phố Đà Nẵng hội tụ đủ tiềm năng và triển vọng để phát triển hai loài dược liệu nghệ vàng và đinh lăng.
Hà Giang: Sẽ phát triển trọng tâm dược liệu và du lịch

Hà Giang: Sẽ phát triển trọng tâm dược liệu và du lịch

Nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã xác định rõ hai khâu đột phá để phát triển kinh tế: Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, chọn dược liệu và du lịch là những lĩnh vực phát triển trọng tâm.
Bảo tồn, phát triển nguồn gene cây dược liệu ở Long An

Bảo tồn, phát triển nguồn gene cây dược liệu ở Long An

Để phát triển bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Long An đã và đang cố gắng bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học và các nguồn gene quý, điển hình là ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen và Khu bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười.
Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Không chỉ dành tới 60% kinh phí đầu tư cho khoa học để đẩy mạnh ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (CNC), ở Lâm Đồng cơ chế đặt hàng nghiên cứu cũng được áp dụng tối đa.
Người muốn biến Việt Nam thành vườn dược liệu

Người muốn biến Việt Nam thành vườn dược liệu

Tự trao cho mình sứ mệnh góp phần nâng tầm vóc nền dược liệu Việt xứng với kho tàng, tiềm năng của nó, PGS-TS Trần Văn Ơn “quần quật” một mình đóng nhiều vai: Nhà khoa học, nhà giáo, doanh nhân, nhà tư vấn..., đến nỗi ông chỉ ước mỗi ngày có 72 tiếng để làm việc.
Hợp tác trồng cây dược liệu có hiệu quả kinh tế cao

Hợp tác trồng cây dược liệu có hiệu quả kinh tế cao

Chuyển đổi từ đất trồng lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có hiệu quả kinh tế cao, có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp... là mô hình thành công cần được nhân rộng tại xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
Lâm Đồng: Hành động khẩn cấp bảo tồn và phát triển dược liệu

Lâm Đồng: Hành động khẩn cấp bảo tồn và phát triển dược liệu

UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo Sở Y tế, Sở NN&PT nông thôn, Sở KH&ĐT triển khai Thông báo số 220 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng tại hội nghị toàn quốc về phát triển dược liệu Việt Nam nhằm tăng cường bảo tồn và phát triển dược liệu trên địa bàn tỉnh.
Kết hợp “4 nhà” để phát triển dược liệu

Kết hợp “4 nhà” để phát triển dược liệu

Muốn phát triển dược liệu, vẫn phải nhắc lại một công thức không mới nhưng không dễ thực hiện, đó là kiên kết chặt chẽ 4 nhà - nhà khoa học, Nhà nước, nhà doanh nghiệp và nhà nông.