Trang chủ Search

nước-bảo-hộ - 11 kết quả

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Lục Ngạn: 5 giải pháp phát triển các sản phẩm được bảo hộ

Lục Ngạn: 5 giải pháp phát triển các sản phẩm được bảo hộ

Ông Lê Bá Thành - Phó Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn, nêu giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc sử dụng, bảo vệ và phát triển những thương hiệu đã được bảo hộ của Lục Ngạn, đặc biệt đối với sản phẩm vải thiều.
Lạng Sơn đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ

Lạng Sơn đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ

Theo chia sẻ của bà Nguyễn Thị Hà - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - để nâng giá trị các đặc sản, phát triển tài sản trí tuệ của tỉnh, Lạng Sơn, Lạng Sơn có nguyện vọng tham gia chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020.
Điều kiện để một giống cây trồng được bảo hộ

Điều kiện để một giống cây trồng được bảo hộ

Giống cây trồng được bảo hộ là giống được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
“Mục sở thị” địa danh là biểu tượng của Hà Nội

“Mục sở thị” địa danh là biểu tượng của Hà Nội

Hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) là địa danh nổi tiếng bậc nhất Hà Nội (Việt Nam). Nơi đây được xem là biểu tượng của Thủ đô.
Cách phân biệt bưởi Đoan Hùng và các loại bưởi khác

Cách phân biệt bưởi Đoan Hùng và các loại bưởi khác

Bưởi Đoan Hùng có quả hình cầu dẹt, chín màu vàng sáng, cùi mỏng, múi ráo, tôm mọng nước, màu trắng ngà, ăn ngọt mát, mùi thơm đặc trưng. Giống bưởi nối tiếng này đã được bảo hộ tên gọi xuất xứ và được Nhà nước bảo hộ vô thời hạn tại quyết định số 73/QĐ-SHTT.
Việt Nam - Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác về chỉ dẫn địa lý

Việt Nam - Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác về chỉ dẫn địa lý

Chiều 2/6, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ KH&CN và Cục Công nghiệp thực phẩm - Bộ Nông, Lâm và Ngư nghiệp Nhật Bản đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về chỉ dẫn địa lý nhằm tạo thuận lợi cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại mỗi nước.
Thanh long Bình Thuận nổi tiếng đến mức nào?

Thanh long Bình Thuận nổi tiếng đến mức nào?

Dù chỉ mới được người dân chú ý cách đây khoảng 20 năm, nhưng nhờ vào đặc điểm nổi trội về chất lượng như vị thanh mát, có màu đỏ rực rỡ, bảo quản lâu ngày trong môi trường tự nhiên… nên thanh long đã nhanh chóng trở thành cây trồng chủ lực ở Bình Thuận.
"Việt Nam nên loại bớt nhóm ngành công nghiệp ưu tiên"

"Việt Nam nên loại bớt nhóm ngành công nghiệp ưu tiên"

Theo TS Vũ Thành Tự Anh, chính phủ nên xem xét việc bỏ bớt các nhóm ngành ưu tiên để tránh đầu tư dài trải trong điều kiện năng lực còn hữu hạn. Những ngành nên được tập trung đầu có thể kể tới dệt may, giày da, chế biến tôm và cá basa,...
Có chỉ dẫn địa lý, cam Cao Phong tăng giá 5 lần

Có chỉ dẫn địa lý, cam Cao Phong tăng giá 5 lần

Từ chỗ giá chỉ 5.000-7.000 đồng/kg vẫn không bán nổi, nhưng khi được cấp chỉ dẫn địa lý (CDĐL) “Cao Phong” vào năm 2014, sản phẩm cam của huyện Cao Phong, Hòa Bình được bán tại vườn với giá 25.000-40.000 đồng/kg, thậm chí có khi lên đến 60.000 đồng/kg.