Trang chủ Search

hợp-tác-khoa-học - 166 kết quả

EU muốn kiểm soát bốn lĩnh vực công nghệ có tính nhạy cảm

EU muốn kiểm soát bốn lĩnh vực công nghệ có tính nhạy cảm

Ngày 3/10 vừa qua Ủy ban châu Âu đã công bố danh sách sơ bộ gồm bốn lĩnh vực công nghệ cao có tính “nhạy cảm”, cần bảo vệ trong bối cảnh cạnh tranh với Trung Quốc ngày càng gia tăng.
Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc không chỉ đóng vai trò tham vấn chính sách KH&CN, đổi mới sáng tạo; mà còn giúp xây dựng cơ chế chính sách về điều kiện làm việc, đãi ngộ đội ngũ trí thức khoa học… cho Chính phủ Việt Nam.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.
Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tạp chí kinh tế đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS Q1

Tạp chí kinh tế đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS Q1

Mới đây, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (Journal of Asian Business and Economic Studies – JABES) của Trường Đại học Kinh tế TPHCM đã được vào danh mục SCOPUS Q1.
Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Buổi làm việc của Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VinAtom), dù chỉ diễn ra trong vòng gần một tiếng đồng hồ nhưng đã mở ra rất nhiều triển vọng mới.
Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Phát biểu tại Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã khẳng định “coi khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất chính, nhân tài là nguồn lực chính và đổi mới là động lực tăng trưởng chính” đưa ra tầm nhìn về khoa học và đổi mới để thúc đẩy sự phát triển đất nước.
Hài hòa giữa tính mở và bảo mật trong nghiên cứu

Hài hòa giữa tính mở và bảo mật trong nghiên cứu

Sau Hội nghị thượng đỉnh giữa các bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ nhóm G7 vào tháng sáu, các quốc gia phát triển hàng đầu đang phối hợp để vừa thúc đẩy hệ thống khoa học mở, chia sẻ dữ liệu nhưng vẫn đảm bảo an ninh nghiên cứu.