Trang chủ Search

hài - 1632 kết quả

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.
Ứng dụng AI: Không có công thức chung

Ứng dụng AI: Không có công thức chung

Một hiểu lầm phổ biến là AI có thể dễ dàng thay thế con người. Trên thực tế, mỗi tổ chức, doanh nghiệp cần có cách tiếp cận riêng để kết hợp năng lực của AI với sự tinh tế của con người.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Hiệu ứng giả dược là một hiện tượng bí ẩn xảy ra khi các triệu chứng bệnh lý của một người nào đó thuyên giảm nhờ tác động tâm lý, sau khi họ sử dụng một loại thuốc “giả”, không chứa thành phần hoạt tính.
Cờ tỷ phú

Cờ tỷ phú

Thập niên 1930 là thời kỳ hoàng kim của các board game (trò chơi sử dụng bàn cờ) ở Mỹ. Đó là loại hình tiêu khiển rẻ nhất khi hàng triệu người đang phải thắt chặt hầu bao vì ảnh hưởng của cuộc Đại khủng hoảng (1929 – 1932)1.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những nghiên cứu hài hước đoạt giải Ig Nobel 2023

Những nghiên cứu hài hước đoạt giải Ig Nobel 2023

Vào giữa tháng 9, lễ trao giải Ig Nobel năm thứ 33 dành cho những nghiên cứu kỳ quặc và hài hước đã diễn ra trực tuyến. Đơn vị trao giải là tạp chí Annals of Improbably Research.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.