Trang chủ Search

giá-trị-giao-dịch - 61 kết quả

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế

Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế

Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế và giá trị giao dịch của thị trường KH&CN tăng trung bình 20%/năm
17 startup "hấp dẫn" nhất Việt Nam năm 2019

17 startup "hấp dẫn" nhất Việt Nam năm 2019

Năm 2019 tiếp tục chứng kiến làn sóng đầu tư vào các startup Việt, với số tiền lên tới hàng trăm triệu USD được công bố. Dưới đây là danh sách 17 startup nhận được đầu tư lớn, dựa trên thông tin công khai từ phía startup hoặc nhà đầu tư.
Nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt mức 43 tỷ USD vào năm 2025

Nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt mức 43 tỷ USD vào năm 2025

Năm 2019, nền kinh tế số Việt Nam đạt giá trị 12 tỷ USD và sẽ bứt phá lên 43 tỷ USD vào năm 2025. Động lực chính của sự phát triển này đến từ mảng thương mại điện tử với những "tay chơi" dẫn dắt thị trường như: Shopee, Tiki, Lazada và Sendo.
Pháp lý về FinTech​: Càng chậm càng lỡ

Pháp lý về FinTech​: Càng chậm càng lỡ

Khác với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác “được làm những gì pháp​​ luật không cấm”, ngành tài chính với đặc thù là mạch máu của nền kinh tế thường phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn và chỉ “được làm những gì pháp luật cho phép”.
Ngành Fintech: Còn thiếu khuôn khổ pháp lý và nhân lực

Ngành Fintech: Còn thiếu khuôn khổ pháp lý và nhân lực

Công nghệ tài chính (Fintech) đang mở ra những cơ hội phát triển đầy hứa hẹn nhưng lĩnh vực này đang thiếu các điều kiện cốt yếu để bứt phá.
Sớm tiến tới xã hội không tiền mặt

Sớm tiến tới xã hội không tiền mặt

Không tiền mặt góp phần đấu tranh phòng chống tham nhũng, kể cả tham nhũng to và tham nhũng vặt, đồng thời phòng chống rửa tiền. Do vậy, cần phổ cập nhanh việc không dùng tiền mặt với chiến lược toàn diện, theo quan điểm không bỏ ai lại phía sau.
Khách hàng thân thiết: Một cuộc chiến

Khách hàng thân thiết: Một cuộc chiến

Sau những thương vụ khởi nghiệp đình đám như Vingroup mua lại một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng, nhiều động thái âm thầm vẫn đang diễn ra với cái ngành tưởng chừng ít ai quan tâm nhưng mang tính sống còn với tất cả các kênh bán hàng, doanh nghiệp: làm sao để giữ chân khách hàng cũ và tăng cường việc mua sắm của họ…
Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Chuyến đi do trung tâm BSA tổ chức với tên gọi chính thức là “Khởi nghiệp tài nguyên bản địa từ thực tiễn đổi mới sáng tạo của làng nghề OTOP – Thái Lan” cho thấy 3 ý chính: nhận diện tài nguyên; ứng dụng đổi mới sáng tạo và những biến hoá của mô hình OTOP – mỗi làng một sản phẩm của xứ Chùa Tháp.