Trang chủ Search

cách-mạng-công-nghệ-4.0 - 94 kết quả

Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế

Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế

Năm 2025, TFP sẽ đóng góp khoảng 40% vào tăng trưởng kinh tế và giá trị giao dịch của thị trường KH&CN tăng trung bình 20%/năm
Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Trong thời kỳ chuyển đổi số, chuẩn bị cho việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 ở Việt Nam, NAFOSTED và NATIF - hai quỹ do Bộ KH&CN quản lý, cần cơ chế hoạt động khác biệt so với những quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước khác để có thể phát huy vai trò và đóng góp của mình.
Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Bám sát định hướng lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, trong năm qua, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã có các hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách” đổi mới công nghệ, kết nối cung – cầu công nghệ cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu công nghệ.
Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: “Đi cùng” giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: “Đi cùng” giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh

Trong năm qua, Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ được đánh giá là bám sát định hướng lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, đã có các hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kết nối cung – cầu công nghệ cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu công nghệ.
Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật số phát triển và trở thành xu hướng dẫn dắt, có khả năng tạo ra tác động lớn đối với nền kinh tế tương lai của Việt Nam, Chính phủ cần có sự thay đổi chính sách để phát huy tối đa điều kiện nội tại cũng như lợi thế của kinh tế nền tảng Việt Nam một cách bền vững, không bị tụt hậu so với các nước trên thế giới.
21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

Chủ nghĩa tự do, tri thức khoa học và cách mạng công nghệ, luôn được coi như những ngọn đèn khai sáng dẫn dắt nhân loại tiến lên, nhưng chúng ta đang bị ánh sáng chói lòa làm lóa mắt, mất phương hướng, dò dẫm lạc lối.
Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Tại Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đang diễn ra ở Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã có bài phát biểu quan trọng đại diện cho Việt Nam và trao văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp cho Tổng giám đốc WIPO.
Diễn văn cuối cùng và nước mắt của Jack Ma, hay bài học cho các công ty công nghệ cùng doanh nhân toàn thế giới

Diễn văn cuối cùng và nước mắt của Jack Ma, hay bài học cho các công ty công nghệ cùng doanh nhân toàn thế giới

Trong bài phát biểu cuối cùng ở cương vị chủ tịch hội đồng quản trị Alibaba, Jack Ma đã chia sẻ những suy nghĩ tâm huyết của mình trong suốt những năm qua, kể từ ngày bắt đầu thành lập công ty cho tới giờ phút làm việc cuối cùng.
Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Chuyên gia Trần Vũ Hoài, cựu sinh viên Đại học Harvard, bảo rằng, anh nghĩ đây là một câu chuyện có tác động, nên chuyển ngữ bài phỏng vấn Tony Saldanha, tác giả cuốn sách cùng tên, vừa xuất bản 8/2019.
Pháp lý về FinTech​: Càng chậm càng lỡ

Pháp lý về FinTech​: Càng chậm càng lỡ

Khác với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác “được làm những gì pháp​​ luật không cấm”, ngành tài chính với đặc thù là mạch máu của nền kinh tế thường phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn và chỉ “được làm những gì pháp luật cho phép”.