Trang chủ Search

bảo-hộ-giống-cây-trồng - 37 kết quả

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Tại Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, GS. Võ Tòng Xuân – HIệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, cho rằng, nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ thì những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam sẽ “mất thương hiệu”.
Bảo hộ giống hoa: Dùng giống hoa nổi tiếng làm nguyên liệu cho đăng ký giống mới

Bảo hộ giống hoa: Dùng giống hoa nổi tiếng làm nguyên liệu cho đăng ký giống mới

Trong bảo hộ giống cây trồng, miễn trừ quyền tác giả cho phép người khác sử dụng giống được bảo hộ làm vật liệu lai tạo để tạo ra giống cây trồng mới.
Loa kèn đỏ: Hoa “bờ rào” thành hoa thương mại

Loa kèn đỏ: Hoa “bờ rào” thành hoa thương mại

Tôi may mắn “tranh thủ” được chút thời gian của PGS.TS Phạm Thị Minh Phượng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), ngồi nghe chị kể về hành trình đưa một giống hoa mọc “bờ rào, bờ dậu” thành giống hoa được bảo hộ ở Việt Nam, khởi đầu cho việc thương mại hóa.
Bảo hộ giống cây trồng giúp phát triển giống mới

Bảo hộ giống cây trồng giúp phát triển giống mới

Giống cây trồng mới, có chất lượng cao, có nhiều ưu thế vượt trội - là một trong những trụ cột trong phát triển nền nông nghiệp. Tuy nhiên, việc bảo hộ giống cây trồng mới còn chưa được nhận thức đầy đủ. Vậy mục đích bảo hộ giống cây trồng là gì?
Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Cần Thơ”

Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Cần Thơ”

Vừa qua, Sở KH&CN TP Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo Giống cây trồng và Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Cần Thơ”.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).
Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Sau khi đăng ký và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng, nhiều giống cây trồng do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo đã được thương mại hóa thành công, được bán bản quyền cho doanh nghiệp với mức giá lên tới 10 tỷ đồng.
Điều kiện để một giống cây trồng được bảo hộ

Điều kiện để một giống cây trồng được bảo hộ

Giống cây trồng được bảo hộ là giống được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.