Trang chủ Search

Virus - 2138 kết quả

Thế kỷ cô đơn

Thế kỷ cô đơn

“Thế kỷ cô đơn” của Noreena Hertz cung cấp bức tranh toàn cảnh về hiện trạng của nỗi cô đơn ngày nay và cách mà chính trị khai thác nỗi cô đơn của mỗi cá nhân.
Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Con số này lên tới hơn 100.000 loài, trong khi người ta tin rằng khoảng 77% loài chưa được khoa học mô tả đang nằm trong diện rủi ro.
Con đường lây truyền sán lá ở hai tỉnh miền Bắc

Con đường lây truyền sán lá ở hai tỉnh miền Bắc

Nghiên cứu được thực hiện tại Yên Bái và Thanh Hoá. Ở những khu vực này, thói quen ăn cá sống hoặc cá nấu chưa chín và rau sống rất phổ biến và phần lớn nguồn cung cấp cá là câu trong hồ hoặc sông hồ tự nhiên.
Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

Tại kỳ họp lần thứ 12 ngày 11/11, HĐND TPHCM đã biểu quyết thông qua Nghị quyết ban hành quy định tiêu chí, đối tượng, điều kiện được hưởng ưu đãi tiền lương, tiền công, chế độ phúc lợi, chính sách ưu đãi khác đối với các chức danh lãnh đạo trong tổ chức KH&CN công lập và thù lao thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cho đến nay, có ít nhất 30 cá thể chim trên Đảo Chim đã chết do nhiễm virus H5N1.
Nhân giống 3 loài cây thủy sinh phục vụ thị trường cá cảnh

Nhân giống 3 loài cây thủy sinh phục vụ thị trường cá cảnh

Đây là ba loài cây thủy sinh được người nuôi cá cảnh ưa chuộng bởi chúng đẹp, lạ, và có sức sống tốt.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.