Trang chủ Search

Đại-học-Columbia - 121 kết quả

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam tại ĐHQQG TP. Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã cùng các nhà khoa học quốc tế xuất bản bài báo trên Nature, một trong những tạp chí lâu đời, uy tín và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giới khoa học.
Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Theo dõi virus tiến hóa ở những nhóm người nhiễm COVID kéo dài sẽ đem lại thông tin rõ hơn về nguồn gốc của Omicron và các biến thể nguy hiểm đang được sinh ra. Nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn...
Mất khứu giác do COVID-19: Những câu trả lời đầu tiên

Mất khứu giác do COVID-19: Những câu trả lời đầu tiên

Các nhà nghiên cứu cuối cùng đã tìm ra một số cơ chế SARS-CoV-2 gây mất khứu giác, và đang thử nghiệm lâm sàng một số phương pháp điều trị tiềm năng bao gồm steroid và huyết tương.
Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Nhà sinh học người Mỹ Linda Buck đã khám phá ra thụ thể khứu giác và phân lập thành công các gene giúp chúng ta ngửi thấy nhiều loại mùi hương khác nhau.
Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Năm 1952, bác sĩ gây mê sản khoa người Mỹ Virginia Apgar đã sáng tạo ra hệ thống tính điểm Apgar, một phương pháp đơn giản và nhanh chóng để đánh giá tình trạng thể chất của trẻ sơ sinh khi mới chào đời.
Họp qua Zoom cản trở tư duy sáng tạo

Họp qua Zoom cản trở tư duy sáng tạo

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng những cuộc họp trực tiếp giúp hình thành nên nhiều ý tưởng hơn so với khi tương tác qua màn hình.
Trẻ em ít có phản ứng miễn dịch chống COVID-19 sau khi nhiễm bệnh

Trẻ em ít có phản ứng miễn dịch chống COVID-19 sau khi nhiễm bệnh

So với người lớn, trẻ em nhiễm COVID-19 ít có khả năng tạo ra kháng thể và miễn dịch thích ứng hơn, dù có các triệu chứng và mức độ virus khi nhiễm bệnh tương đương, theo nghiên cứu mới.
Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Để chứng tỏ bản thân có thể nắm giữ vị trí lãnh đạo, học giả nữ Việt Nam thường phải nỗ lực thể hiện mình vượt trội hơn đồng nghiệp nam ở cả năng lực, sự kiên trì và kỹ năng giao tiếp.
Michiaki Takahashi - Cha đẻ vaccine thủy đậu

Michiaki Takahashi - Cha đẻ vaccine thủy đậu

Michiaki Takahashi, nhà virus học người Nhật Bản, đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên giúp ngăn ngừa an toàn và hiệu quả bệnh thủy đậu, một trong những căn bệnh đáng sợ có khả năng lây lan nhanh chóng ở trẻ nhỏ.
Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Nhiều nước phương Tây đã dần dỡ bỏ các hạn chế để chuẩn bị cho việc chung sống với COVID-19. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo chưa nên ảo tưởng rằng COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu trong ngày một ngày hai. Hãy chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể tiếp theo.