Trang chủ Search

Đàng-Ngoài - 15 kết quả

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

“Bộ chữ” này bộc lộ rất nhiều hạn chế khi so sánh với chữ Quốc ngữ.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
Quan hệ ngoại giao Anh – Việt Nam thế kỷ 17: Hai thái cực khác biệt giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài

Quan hệ ngoại giao Anh – Việt Nam thế kỷ 17: Hai thái cực khác biệt giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài

Một trong những vấn đề mà xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt ra cho mọi quốc gia là làm thế nào để kết nối với thế giới bên ngoài, học tập, giao lưu, tìm kiếm cơ hội phát triển nhưng vẫn giữ vững chủ quyền, bản sắc văn hóa dân tộc.
"Mục sở thị" dòng sông có lịch sử hào hùng nhất Việt Nam

"Mục sở thị" dòng sông có lịch sử hào hùng nhất Việt Nam

Nhật Lệ là dòng sông đẹp chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình. Đây là một trong những địa danh gắn liền với nhiều cột mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam.
Ngắm dòng sông là biểu trưng địa lý của Quảng Bình

Ngắm dòng sông là biểu trưng địa lý của Quảng Bình

Sông Gianh là con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình và là biểu trưng địa lý của vùng đất này. Đây là một trong những địa danh có lịch sử hào hùng nhất Việt Nam.