Trang chủ Search

viện-sĩ - 62 kết quả

Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN gắn với điều tra cơ bản biển

Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN gắn với điều tra cơ bản biển

Nghiên cứu KH&CN và phát triển nguồn nhân lực biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Quan điểm chọn người của Trần Huy Liệu thật khác biệt so với nhiều người cùng thời: đặt niềm tin vào cả những trí thức cũ và cán bộ trẻ.
Năng lượng nào cho tương lai

Năng lượng nào cho tương lai

Nền văn minh cần ngày càng nhiều năng lượng rẻ, ngoài than, dầu và khí đốt. Nguồn năng lượng nào có thể thay thế để sưởi ấm nhà, nấu ăn, tiếp nhiên liệu cho xe hơi và thắp sáng?
Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Belarus có nhiều lợi thế về công nghệ với nền tảng vững chắc từ thời Xô viết và Việt Nam đang cần những công nghệ mới để thúc đẩy quá trình dịch chuyển từ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có và nhân công giá rẻ sang đổi mới sáng tạo để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Đó là GS.TS Nguyễn Thanh Liêm (1953), nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc – Công nghệ gene Vinmec; và TS Nguyễn Thị Hiệp (1981) – Trưởng bộ môn Kỹ thuật y sinh, trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM.
Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Khoảnh khắc mà hai phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước ra khỏi khoang tàu đổ bộ Eagle và đặt những bước chân đầu tiên lên Mặt trăng đã trở thành một sự kiện truyền hình lớn nhất của thế kỷ 20.
TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

Với những đóng góp cho khoa học hạt nhân, TS.Trần Chí Thành, nhà nghiên cứu về an toàn hạt nhân, đã được ROSATOM trao bức tượng Viện sỹ Igor Kurchatov nhân dịp kỷ niệm 65 năm vận hành Obninsk, nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới.
Thúc đẩy nghiên cứu về khoa học biển

Thúc đẩy nghiên cứu về khoa học biển

Lĩnh vực nghiên cứu nổi bật nhất của hai VHLKH&CN Việt Nam và Nga là khoa học biển.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”