Trang chủ Search

tách-biệt - 245 kết quả

Thư mời tham gia cuộc thi "my hero" cùng Cổng trời NFT Việt Nam

Thư mời tham gia cuộc thi "my hero" cùng Cổng trời NFT Việt Nam

Bạn là một bạn trẻ yêu thích digital art, bạn có tâm hồn sáng tạo, luôn đứng ngồi không yên khi nghĩ đến tình yêu nghệ thuật trong lòng mình? Bạn đang ấp ủ hình tượng siêu anh hùng, giải cứu thế giới, bảo vệ trái đất? Bạn muốn tác phẩm của mình được định danh, gắn mã NFT duy nhất và tồn tại mãi mãi?
Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Nhìn xuyên qua sương mù và bụi mờ. Vẽ được sơ đồ các mạch máu của con người trong khi kiểm tra nhịp tim đập tại cùng thời điểm mà không cần phải chạm đến cả làn da người đó. Nhìn thấu qua các đĩa bán dẫn silicon để kiểm tra chất lượng và thành phần của các bảng điện tử.
Quan sát pha mới trong ngưng tụ Bose-Einstein của các hạt ánh sáng

Quan sát pha mới trong ngưng tụ Bose-Einstein của các hạt ánh sáng

Khoảng 10 năm trước, các nhà nghiên cứu tại trường đại học Bonn dã tạo ra một kết tập tới hạn trạng thái photon, một đơn hạt “siêu-photon” được tạo ra bằng hàng trăm hạt ánh sáng đơn lẻ, và được thể hiện hoàn toàn thành một nguồn sáng mới.
Toán học không chỉ dành riêng cho các nhà nghiên cứu

Toán học không chỉ dành riêng cho các nhà nghiên cứu

Toán học không chỉ dành cho một số ít nhà nghiên cứu mà những ứng dụng của nó bao phủ khắp mọi lĩnh vực của đời sống, giải quyết từ bài toán giao hàng đến những ứng dụng trong xét nghiệm y tế.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Các nhà khoa học đang tìm hiểu tác động của Covid-19 lên khứu giác sẽ kéo dài bao lâu và có thể hồi phục được không.
Các cặp song sinh cùng trứng không giống nhau như ta tưởng

Các cặp song sinh cùng trứng không giống nhau như ta tưởng

Nghiên cứu cho thấy các cặp song sinh cùng trứng khác nhau trung bình 5,2 đột biến ban đầu. Phát hiện này khiến các nhà khoa học phải nhìn nhận lại quan điểm cho rằng sự khác biệt về thể chất và hành vi giữa hai đứa trẻ song sinh là do yếu tố môi trường.
DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.