Trang chủ Search

tiểu-luận - 66 kết quả

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Quá trình tiến hóa tư tưởng của Francis Fukuyama về trật tự chính trị được cô đọng lại trong 2 cuốn sách mang tựa đề “Nguồn gốc Trật tự Chính trị” và “Trật tự Chính trị và Suy tàn Chính trị”.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

Hannah Arendt (1906-1975), một trí thức Do Thái gốc Đức, từng hai lần thoát khỏi trại tập trung của Phát-xít, là một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20. Tác phẩm của bà mở ra nhiều câu hỏi mới cho các lĩnh vực lý thuyết chính trị, triết học, lịch sử hiện đại, nghiên cứu văn hóa và văn học.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Cuốn sách dành cho các doanh nghiệp muốn phát triển văn hóa tử tế

Cuốn sách dành cho các doanh nghiệp muốn phát triển văn hóa tử tế

Đối phó với những tên khốn tài ba giới thiệu một nguyên tắc sống còn giúp các doanh nghiệp/tổ chức xây dựng môi trường làm việc tin cậy, đoàn kết, đồng thời hiệu quả.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Thi viết luận về nghiên cứu văn học Nhật Bản

Thi viết luận về nghiên cứu văn học Nhật Bản

Được sự tài trợ của Quỹ Tưởng nhớ Inoue Yasushi (Inoue Yasushi Memorial Foundation), Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam – Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tiếp tục tổ chức cuộc thi viết luận về nghiên cứu văn học Nhật Bản (Giải thưởng Inoue Yasushi) năm 2020.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.