Trang chủ Search

tiềm-lực-kinh-tế - 31 kết quả

Tiềm năng thị trường UAV Việt Nam

Tiềm năng thị trường UAV Việt Nam

Nếu như trước đây, UAV (thiết bị bay không người lái) chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực quân sự thì ngày nay với tính ưu việt của nó, UAV đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định rằng, trong tương lai gần, thị trường UAV Việt Nam sẽ khá nhộn nhịp và sôi động.
Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới dưới tác động của CMCN 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.
Liên kết KH&CN trung du miền núi phía Bắc: Cần sớm có lời giải

Liên kết KH&CN trung du miền núi phía Bắc: Cần sớm có lời giải

Sự hiện diện của KH&CN với những công trình và đề tài mang tính nền tảng, từ bảo vệ nguồn gene cho tới xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ mới, chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực đặc thù…vẫn là chưa đủ.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
KH&CN các địa phương - Những thực tiễn đặt ra

KH&CN các địa phương - Những thực tiễn đặt ra

Bài học từ một số địa phương cho thấy, KH&CN sẽ trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội khi thực hiện nhiệm vụ sát với yêu cầu cụ thể của địa phương.
Quyền lực tỉnh thức và những hoạt động bác ái đóng góp cho xã hội

Quyền lực tỉnh thức và những hoạt động bác ái đóng góp cho xã hội

Sự thức tỉnh của quyền lực kinh tế trước các giá trị mỹ học và văn hóa của khoa học – công nghệ đã trở thành một mô thức vận hành của thế giới hiện đại, đặc biệt ở các xã hội có trình độ văn hóa phát triển cao.
Đông Nam Á học ở Việt Nam: Chưa là khoa học về khu vực

Đông Nam Á học ở Việt Nam: Chưa là khoa học về khu vực

Nghiên cứu Đông Nam Á học ở Việt Nam thực chất mới chỉ dừng lại ở đất nước học, tức là đào tạo tập trung vào việc phổ biến ngôn ngữ và văn hoá theo từng quốc gia trong khu vực thay vì nghiên cứu với tư cách là một khoa học về khu vực.
Robot và AI tạo ra nhiều việc làm ở châu Á hơn là “cướp việc”

Robot và AI tạo ra nhiều việc làm ở châu Á hơn là “cướp việc”

Phân tích các nền kinh tế châu Á giai đoạn 2005 – 2015, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)* nhận ra rằng, việc áp dụng robot và những hệ thống kết nối khác đã kích thích sản xuất và tăng trưởng kinh tế, tạo ra 134 triệu việc làm mới trong khi chỉ làm mất đi 101 triệu việc làm.
Startup Việt liên tiếp nhảy vào thị trường ứng dụng gọi xe

Startup Việt liên tiếp nhảy vào thị trường ứng dụng gọi xe

Uber rút khỏi Việt Nam đã tạo ra một khoảng trống cho các ứng dụng ‘made in Vietnam’ nắm bắt phát triển. Liên tiếp các ứng dụng gọi xe được ra đời như VATO, Aber, 123xe… hay chiến binh mới nhất là Fastgo.
Nàng Sophia của ngành truyền thông

Nàng Sophia của ngành truyền thông

Dịch vụ thông cáo báo chí xuất hiện trên thế giới 50 năm, do Warren Buffett sở hữu đã “cập bến” Việt Nam sẽ giúp công ty truyền thông chống lại sự đe dọa của Facebook, Google, Amazon.