Trang chủ Search

thế-kỷ - 2630 kết quả

Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Việc khai thác năng lượng và các ứng dụng khác của công nghệ hạt nhân đã mang lại rất nhiều lợi ích cho nhân loại nhưng đồng thời cũng gây ra không ít hậu quả đáng tiếc bởi những sai sót cơ bản của chính chúng ta.
Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Nhà sinh thái học Gordon Conway là chuyên gia hàng đầu thế giới về an ninh lương thực và phát triển bền vững đất nông nghiệp. Những nghiên cứu của ông đã góp phần giúp định hình chính sách phát triển nông thôn trên toàn thế giới.
Đón đọc KHPT số 1275 từ ngày 18/1 đến 24/1/2024

Đón đọc KHPT số 1275 từ ngày 18/1 đến 24/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cây cầu của các điệp viên

Cây cầu của các điệp viên

Tại quận Wannsee ở thủ đô Berlin (Đức) có một cây cầu nhỏ bắc qua sông Havel, kết nối thành phố với Potsdam. Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh (Cold War)1, đây là ranh giới phân chia Đông và Tây Berlin. Ngoài ra, vị trí tương đối hẻo lánh cũng khiến cây cầu trở thành địa điểm chiến lược cho việc trao đổi tù binh cao cấp.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Phim khoa học viễn tưởng thường phóng đại hoặc bóp méo các nguyên lý khoa học để tạo ra những cảnh quay kịch tính. Tuy nhiên, nhiều tác phẩm vẫn dựa trên những điều hoàn toàn có thật.
Khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con như thế nào

Khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con như thế nào

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học ở University College London có thể góp phần làm sáng tỏ cách khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con của chúng ta.
“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Không ai tưởng tượng từ chỗ phải kiềm chế mức sinh, đến một thời điểm thì mức sinh ở một số khu vực của Việt Nam đã tiến tới gần như Nhật Bản và 21 tỉnh không đạt được mức sinh thay thế. Do đó, dự thảo luật Dân số đang đề xuất thưởng tiền, khen thưởng để phụ nữ sinh thêm con. Liệu điều đó sẽ giúp đảo ngược tình thế?
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.