Trang chủ Search

thải-ra - 592 kết quả

Mô hình xử lý nước thải dệt nhuộm sử dụng plasma không nhiệt

Mô hình xử lý nước thải dệt nhuộm sử dụng plasma không nhiệt

Mô hình này có nhiều ưu điểm như tạo ra đồng thời, tại chỗ, các hiệu ứng vật lý và các tác nhân oxy hóa mạnh mà không cần thêm bất kỳ tác nhân hóa học nào, nhờ đó xử lý hiệu quả các hợp chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm.
Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Học tập mô hình xử lý nước tại nguồn Jokaso của Nhật Bản, nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thiết kế các bể thu gom và xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần làm giảm ô nhiễm do xả thải.
Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Đây mới là di chỉ đầu tiên trong số 11 di chỉ khảo cổ tiền sử thuộc khu vực danh thắng Tam Chúc sẽ được Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Hà Nam tiếp tục khảo sát, khai quật trong thời gian tới.
Giảm chi phí đầu tư công trình xanh: Những giải pháp khả thi?

Giảm chi phí đầu tư công trình xanh: Những giải pháp khả thi?

Các tòa nhà bền vững, sử dụng năng lượng hiệu quả có thể giúp cắt giảm một khoản chi phí khổng lồ cũng như giảm lượng phát thải khí nhà kính cho Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng các công trình như vậy ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.
Cool The Globe: Ứng dụng cho cá nhân kiểm soát khí nhà kính

Cool The Globe: Ứng dụng cho cá nhân kiểm soát khí nhà kính

Ứng dụng Cool The Globe của Prachi Shevgaonkar cho thấy, mỗi hoạt động tưởng chừng nhỏ bé trong sinh hoạt hằng ngày, cũng có thể giúp giảm lượng khí thải nhà kính một cách rõ rệt.
Nồng độ CO2 có thể đạt kỷ lục mới trong năm 2023

Nồng độ CO2 có thể đạt kỷ lục mới trong năm 2023

Lượng khí thải carbon dioxide (CO2) do con người gây ra góp phần làm gia tăng tình trạng nóng lên toàn cầu dự kiến ​​sẽ tăng lên từ 0,5% đến 1,5% so với năm ngoái và đạt kỷ lục mới trong năm 2023, theo kết quả nghiên cứu của Glenn Peters, chuyên gia làm việc cho Dự án Carbon Toàn cầu và Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Quốc tế (CICERO) ở Na Uy.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.