Trang chủ Search

tư-tưởng - 506 kết quả

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

"Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật" là câu chuyện về cách con người định hình nên thế giới thông qua trí tuệ, đức tin, giao thương, chiến tranh và thích ứng với môi trường tự nhiên kéo dài hàng triệu năm.
Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Quy chế phối hợp liên ngành sẽ đảm bảo nỗ lực phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới được triển khai hiệu quả, và người bị bạo lực trên cơ sở giới có thể tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ một cách kịp thời và có chất lượng.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Sau hai năm, chiến tranh đã làm trầm trọng thêm sự cô lập học thuật của phương Tây đối với Nga, trong khi đó, Ukraine lại gia tăng hợp tác với phương Tây - và đặc biệt là với Ba Lan, còn Trung Quốc đã trở thành đối tác khoa học lớn nhất của Nga.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

Một trong những tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa của TPHCM là khuyến khích học sinh chủ động học tập, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.