Trang chủ Search

tư-tưởng - 504 kết quả

Bàn về tinh thần pháp luật

Bàn về tinh thần pháp luật

Theo Montesquieu, mọi xã hội người đều có những điều kiện khách quan để xuất hiện và tồn tại, do đó không thể so sánh và đối lập chỉ trên thước đo cao - thấp của sự tiến bộ.
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton là một nông dân, nhà hóa học và nhà tự nhiên học người Scotland. Với khả năng quan sát tuyệt vời về thế giới xung quanh, ông đã khởi xướng một trong những nguyên tắc cơ bản của địa chất – học thuyết đồng nhất – nhằm giải thích đặc điểm của vỏ Trái đất bằng các quá trình tự nhiên theo thời gian địa chất.
Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Không ngạc nhiên khi việc tu bổ biệt thự cổ 49 Trần Hưng Đạo đã bùng nổ thành một cuộc chiến truyền thông. Màu sơn - nguyên nhân chính - cũng là “thủ phạm” cho một cuộc chiến trên mạng cách đây gần một thập kỷ: Sơn lại Nhà hát lớn Hà Nội.
Cuộc chiến kỳ lạ của Mussolini

Cuộc chiến kỳ lạ của Mussolini

Vào khoảng những năm 1920 - 1930, trùm phát xít Benito Mussolini (1883 - 1945)1 đã nỗ lực làm một việc “lạ đời” nhất trong lịch sử nước Ý: cấm món pasta.
Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cuốn sách của Luc Ferry giúp người đọc khám phá tầm nhìn đạo đức và triết học đối với vấn đề tương lai con người ngày sau sẽ ra sao, khi khả năng trở thành siêu nhân bất tử đang rộng mở hơn bao giờ hết.
Vì sao giảng viên đại học kháng cự công nghệ giáo dục

Vì sao giảng viên đại học kháng cự công nghệ giáo dục

Có nhiều lý do, từ thiếu sự hỗ trợ của nhà trường đến nỗi sợ đánh mất vị thế người thầy – nghiên cứu mới chỉ ra.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.