Trang chủ Search

sắc-tố - 169 kết quả

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Ở những loài cá sống sâu dưới đại dương, lớp da "siêu đen" mang đến khả năng ngụy trang để sống sót trong thế giới của những loài cá ăn thịt.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Căng thẳng khiến tóc bạc màu?

Căng thẳng khiến tóc bạc màu?

Trong lịch sử, khi Marie Antoinette bị bắt trong Cách mạng Pháp, tóc của bà đã bị bạc màu qua một đêm và sau này giới nghiên cứu đã gọi hội chứng tóc đột ngột bạc màu trong thời gian rất ngắn do căng thẳng là hội chứng Marie Antoinette.
Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Tận dụng những phụ phẩm của cây đảng sâm, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công sản phẩm nước giải khát có giá trị dinh dưỡng cao.
Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một cách mới để sử dụng các hình ảnh chụp bằng điện thoại thông minh mi mắt để đánh giá các mức độ huyết sắc tố của mỗi người.
Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Opsin là một loại protein đóng vai trò quan trọng với thị lực, giúp võng mạc nhận được hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học California Santa Barbara đã phát hiện ra ngoài chức năng cảm nhận ánh sáng, nhiều loại protein họ opsin cũng hoạt động như một cơ quan cảm thụ vị giác.
Một trái bơ mỗi ngày cho bệnh suy giảm nhận thức

Một trái bơ mỗi ngày cho bệnh suy giảm nhận thức

Theo một số nghiên cứu, những người thừa cân hoặc béo phì hoàn toàn có nguy cơ suy giảm nhận thức khi về già.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Các nhà khoa học tại đại học Sheffield đã giải mã được cấu trúc của một trong những thành phần chủ chốt trong quá trình quang hợp. Phát hiện này có thể giúp điều chỉnh quá trình quang hợp của thực vật để đạt năng suất cao hơn và đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực hiện nay.