Trang chủ Search

quan-tài - 195 kết quả

Techdemo 2019: Kết nối cung cầu nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Techdemo 2019: Kết nối cung cầu nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Tối 24/11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đã long trọng diễn ra Lễ khai mạc sự kiện Trình diễn kế nối cung cầu công nghệ 2019 (Techdemo Gia Lai 2019) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp tổ chức.
Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Chính phủ Anh đang đề xuất thành lập một Quỹ đầu tư cho khoa học như một phần của ‘cách tiếp cận mới”, hỗ trợ các lĩnh vực nghiên cứu KH&CN mới nổi như mô hình Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu tiên tiến quân đội Mỹ (DARPA), nơi có uy tín về các hệ thống định vị toàn cầu và internet.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Khoa học đằng sau dòng phim quái vật Hollywood

Khoa học đằng sau dòng phim quái vật Hollywood

Những bộ phim kinh điển đã đưa Frankenstein, Ma cà rồng, Xác ướp,… chạm đúng vào nỗi sợ và sang chấn tâm lý xã hội.
Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Tuần qua, giới khoa học thế giới đang nóng lên vì Science số mới (Số 366, ấn phẩm 6461, trang 20-21) cập nhật một vụ lùm xùm rất lớn - vấn đề ngụy tạo số liệu trong nghiên cứu của TS Oona Lönnstedt, nhà khoa học người Thụy Điển.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Châu Âu không e ngại tài trợ các nhà khoa học “thân” Trung Quốc

Châu Âu không e ngại tài trợ các nhà khoa học “thân” Trung Quốc

Trong khi Hoa Kỳ và Úc giữ thái độ thận trọng trong tài trợ cho các nhà khoa học có mối quan hệ với Trung Quốc vì sợ bị mất bí quyết công nghệ về tay quốc gia này thì thái độ của các quốc gia châu Âu hoàn toàn khác biệt: họ không hề e ngại khi tài trợ cho các nhà khoa học này.
Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Các nhóm khoa học quốc tế đang thiết lập một tầm nhìn đầy tham vọng về khám phá hành tinh đến năm 2050.
Bảo tàng Đức trưng bày bia mộ nàng Bạch Tuyết ngoài đời thực

Bảo tàng Đức trưng bày bia mộ nàng Bạch Tuyết ngoài đời thực

Bảo tàng Diocesan ở Bamberg (Đức) đang trưng bày bia mộ của Maria Sophia von Erthal, người phụ nữ đã truyền cảm hứng để anh em nhà Grimm xây dựng hình tượng nhân vật nàng Bạch Tuyết trong tập truyện cổ tích xuất bản năm 1812.
Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả trong các đền thờ và lăng mộ của người Ai Cập cổ đại đóng vai trò như một lối đi tưởng tượng sang thế giới bên kia. Các vị thần hoặc linh hồn của người đã chết có thể đi qua cánh cửa này để nhận lễ vật hoặc đồ cúng.