Trang chủ Search

phụ-phẩm-nông-nghiệp - 85 kết quả

Thủy phân phụ phẩm cá tra làm phân bón hữu cơ

Thủy phân phụ phẩm cá tra làm phân bón hữu cơ

Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường - Đại học Nông Lâm TPHCM - đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất enzyme protease để thủy phân phụ phẩm cá tra, basa dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Bám sát định hướng lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, trong năm qua, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã có các hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách” đổi mới công nghệ, kết nối cung – cầu công nghệ cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu công nghệ.
Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: “Đi cùng” giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: “Đi cùng” giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh

Trong năm qua, Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ được đánh giá là bám sát định hướng lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, đã có các hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kết nối cung – cầu công nghệ cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu công nghệ.
Câu chuyện một món nợ

Câu chuyện một món nợ

Nhiệm vụ khoa học, công nghệ địa phương là làm sao “có nhiều người nông dân thông minh, nhiều làng thông minh để hướng đến một nền nông nghiệp thông minh, nông thôn thông minh”. Đó là điều mà đến nay chúng ta vẫn còn nợ người nông dân.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Mỗi năm, Việt Nam thải ra khoảng 50 triệu tấn phụ phẩm trồng trọt. Mặc dù đây là nguồn tài nguyên hữu cơ quý nhưng vẫn bị đốt bỏ là chủ yếu.
Dây chuyền “biến” phân gia cầm thành phân bón

Dây chuyền “biến” phân gia cầm thành phân bón

Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Phân viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã chế tạo thành công dây chuyền xử lý phân gia cầm thành phân vi sinh. Đây là dây chuyền đầu tiên được sản xuất trong nước.
Kon Tum: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức năng để xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp làm phân bón

Kon Tum: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức năng để xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp làm phân bón

Vừa qua, tại Sở KH&CN tỉnh Kon Tum tổ chức họp Hội đồng KH&CN tư vấn, đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức năng để xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp làm phân bón” do Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng và Dịch vụ KH&CN chủ trì và KS Lê Thị Hà Phương làm chủ nhiệm Dự án.