Trang chủ Search

nhật-thực - 87 kết quả

Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Trong một nghiên cứu thực hiện bởi Khoa Thiên văn học, Đại học Hawaii (IfA), các nhà khoa học đã minh họa được từ trường của vành nhật hoa mặt trời với độ phân giải và diện tích lớn nhất từ trước đến nay.
“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

Tình trạng “bình thường mới” gắn với một số thủ tục bắt buộc như đo thân nhiệt hay rửa tay khô trước khi vào lớp có thể khiến các thầy cô và học sinh cảm thấy kém phần thoải mái. Nhưng “bình thường mới” cũng mở ra những cơ hội đổi mới cách thức học tập và thi cử, khi nhiều việc không còn được nhìn theo cách cũ nữa.
Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Ngày 26/12/1783, tại khu vực bên ngoài đài quan sát thiên văn ở thành phố Montpellier – miền Nam nước Pháp, bên bờ Địa Trung Hải, rất đông người đã tụ tập để chiêm ngưỡng màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Ngành công nghiệp chip toàn cầu lao đao khi Nhật Bản cấm vận Hàn Quốc

Ngành công nghiệp chip toàn cầu lao đao khi Nhật Bản cấm vận Hàn Quốc

Đúng như thông tin trước đó, chính phủ Nhật thực sự đã thực thi kiểm soát xuất khẩu với các mặt hàng công nghệ cao. Một động thái trả đũa Hàn Quốc.
Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ diễn ra vào ngày 2/7 sắp tới.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Đài thiên văn Hà Nội dự kiến đón khách trong năm 2019

Đài thiên văn Hà Nội dự kiến đón khách trong năm 2019

Đài thiên văn Hà Nội đặt tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Tại đây có một kính thiên văn quang học có đường kính 0,5 mét do Công ty Marcon, một công ty nổi tiếng của Ý về cơ khí chính xác, thiết kế và chế tạo. Đài thiên văn Hà Nội dự kiến đón khách trong năm 2019.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất có quay quanh Mặt Trời? Một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản lại thường xuyên quay trở về ám ảnh nhân loại, kể cả cho đến tận ngày nay. Bạn nghĩ rằng mình đã có câu trả lời chắc chắn? Những khám phá khoa học mới có thể sẽ làm bạn nghĩ lại.