Trang chủ Search

nhà-kinh-tế-học - 71 kết quả

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Làm thế nào để con người có động lực học tập, khi mà có tới 50% số việc làm sẽ bị trí tuệ nhân tạo (AI) lấy mất trong tương lai? Vai trò của các trường đại học sẽ là gì?
Thuế kỹ thuật số của Malaysia: Một động thái thông minh?

Thuế kỹ thuật số của Malaysia: Một động thái thông minh?

Viện Dân chủ và Kinh tế Malaysia (IDEAS) cảnh báo rằng, việc áp dụng thuế kỹ thuật số có thể làm tăng doanh thu của Chính phủ trong ngắn hạn, nhưng về lâu dài nó sẽ kéo theo sự tăng giá cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp, qua đó làm chậm sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số.
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
Nobel Kinh tế 2018: đổi mới công nghệ, biến đổi khí hậu và tăng trưởng bền vững

Nobel Kinh tế 2018: đổi mới công nghệ, biến đổi khí hậu và tăng trưởng bền vững

Hai giáo sư người Mỹ, William D. Nordhaus và Paul M. Romer đã được trao giải Nobel Kinh tế 2018 vì những đóng góp to lớn trong việc định hình hiểu biết của nhân loại về những yếu tố quyết định lâu dài đến tăng trưởng bền vững: đổi mới công nghệ và biến đổi khí hậu.
“Cuộc chiến” việc làm giữa robot - tự động hóa và con người?

“Cuộc chiến” việc làm giữa robot - tự động hóa và con người?

Trước sự tiến bộ nhanh chóng của robot và công nghệ AI, đã có những lo ngại đến viễn cảnh một xã hội thất nghiệp – robot thực hiện mọi công việc, đẩy con người vào tình trạng mất việc.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Chủ động nắm bắt cơ hội và ứng phó trong CMCN4.0

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Chủ động nắm bắt cơ hội và ứng phó trong CMCN4.0

Trong bổi cảnh “muốn thành công cần tận dụng lợi thế của CMCN 4.0”, như nhận định của Chủ tịch WEF Klaus Schwab, đối với Việt Nam và ASEAN, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cũng cho rằng, xác định cơ hội và thách thức trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 là con đường nhanh và hiệu quả để lựa chọn những giải pháp đột phá, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển.
Nghịch lý công - tư trong giáo dục

Nghịch lý công - tư trong giáo dục

Chúng ta nên nhìn nhận về hiện tượng “dịch vụ chất lượng cao/giá cao” trong các cơ sở giáo dục công lập hiện nay như thế nào? Liệu có nên khuyến khích? Nếu có, thì vì sao, và nếu không, thì có giải pháp nào khác?
Cách mạng công nghệ và sự thay đổi địa chính trị thế giới

Cách mạng công nghệ và sự thay đổi địa chính trị thế giới

Sự phát triển của khoa học công nghệ với tốc độ không tưởng hiện nay, buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi là tương lai sẽ bị chi phối bởi máy móc như thế nào? Bản đồ địa chính trị thế giới liệu có bị vẽ lại hay không?