Trang chủ Search

người-Pháp - 361 kết quả

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Mới đây, các nhà khoa học và động vật học nổi tiếng đã nhận được khuyến cáo không đăng ảnh selfie với tinh tinh, đười ươi và các loài linh trưởng khác lên phương tiện truyền thông xã hội nhằm hạn chế rủi ro cho các nỗ lực bảo tồn.
Người thầy của trường học ngày mai

Người thầy của trường học ngày mai

Không ai đoán định trước được tương lai một cách chắc chắn, người ta chỉ chắc chắn là xã hội sẽ còn thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh. Đứng trước những đặc điểm như vậy, hệ thống giáo dục nói chung và vai trò của người thầy nói riêng nên thế nào.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Nguồn gốc giày cao gót

Nguồn gốc giày cao gót

Giày cao gót là một trong những đồ dùng có thể giúp phụ nữ trông hấp dẫn và quyến rũ hơn. Nó đã trải qua hàng nghìn năm biến đổi và phát triển để có được hình dáng như ngày nay.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học

Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm Viện Toán học hai lần, vào các năm 1982 và 1986. Viện Toán học có một may mắn đặc biệt là luôn nhận được sự quan tâm của ông kể từ ngày mới thành lập.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.