Trang chủ Search

nguyễn-kim-sơn - 38 kết quả

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra với Tây Bắc, từ những đề tài tưởng chừng “đơn lẻ” cho tới những vấn đề xuyên suốt như bộ cơ sở dữ liệu chung toàn vùng, đều cần phải có tính liên kết mở và đa ngành. Đó là một trong những bài học rút ra từ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) sau 7 năm thực hiện.
Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Sau bảy năm triển khai, Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2013-2018, kéo dài tới tháng 6/2020 (Chương trình Tây Bắc) đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu ứng dụng, làm cơ sở triển khai các dự án sản xuất thử nghiệm theo nhu cầu của nhiều địa phương.
Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Trong 5 năm tới, các nhà khoa học hàng đầu của hai nước Pháp – Việt sẽ cùng nhau xây dựng một cơ sở dữ liệu chung các tư liệu văn bia Hán Nôm để từ đó nghiên cứu phương diện kinh tế và tôn giáo ở các vùng nông thôn Việt Nam cũng như nghiên cứu sự xuất hiện của âm tiếng Việt...
Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Dự án liên ngành này được kỳ vọng sẽ số hóa dữ liệu lịch sử gốc được lưu trữ tại châu Âu và Việt Nam, tư liệu văn bia ở Việt Nam nhằm tạo xây dựng một kho cơ sở dữ liệu chung cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng.
Học viện Hàng không Moscow hỗ trợ ĐHQGHN công nghệ thiết kế và chế tạo thiết bị bay không người lái

Học viện Hàng không Moscow hỗ trợ ĐHQGHN công nghệ thiết kế và chế tạo thiết bị bay không người lái

Trong buổi làm việc ngày 24/5/2019, ĐHQGHN (VNU) và Học viện Hàng không Moscow (MAI) đã thống nhất: MAI sẽ hỗ trợ Viện Hàng không Vũ trụ (VNU) về công nghệ thiết kế và chế tạo thiết bị bay không người lái nhằm hỗ trợ công việc đào tạo nguồn nhân lực.
Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Chiều 12/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã gặp gỡ hơn 70 nhà khoa học đang tham gia vào 5 đề án khoa học lớn: Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư Việt Nam; Địa chí quốc gia Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác để phát triển tài sản trí tuệ

Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác để phát triển tài sản trí tuệ

Ngày 11/4, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ KH&CN và Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký biên bản hợp tác nhằm phát triển sản phẩm trí tuệ hướng tới chuyển giao công nghệ và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu.
Doanh nghiệp bắt tay trường đại học ra mắt Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ

Doanh nghiệp bắt tay trường đại học ra mắt Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ

Ngày 18/12, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Viettel tổ chức Lễ ra mắt Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ, tên tiếng Anh là School of Areospace Enginerring (SAE).
Xung quanh kiến nghị của Đại học Quốc gia Hà Nội: Thủ tướng ủng hộ thí điểm khoán chi

Xung quanh kiến nghị của Đại học Quốc gia Hà Nội: Thủ tướng ủng hộ thí điểm khoán chi

Tại buổi làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sáng 12/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ sự ủng hộ với một số kiến nghị của trường như chuyển Ban Quản lý dự án xây dựng ĐHQGHN về trường, thí điểm cơ chế khoán chi đến sản phẩm cuối cùng cho hoạt động KH&CN…
Đưa công nghệ đóng tàu hút chân không vào Việt Nam

Đưa công nghệ đóng tàu hút chân không vào Việt Nam

Công nghệ hút chân không (Vacuum Composite) sẽ xử lý được vật liệu composite giúp giảm trọng lượng tàu khoảng 30%, giảm khối lượng nhựa thông trong quá trình sử dụng nguyên liệu để làm thân tàu, do đó giảm thải các chất độc hại ra môi trường.