Trang chủ Search

nghị-sĩ - 111 kết quả

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đang lo ngại, cuộc bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ của Mỹ có thể có những tác động tiềm năng lên ngân sách đầu tư cho khoa học của liên bang và chính sách hợp tác quốc tế trong khoa học với sự giám sát chặt chẽ của Lưỡng Viện.
Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Cận kề với cuộc bầu cử tháng 11 tới, Tổng thống Biden khuyến kích toàn chính phủ tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực dược sinh học và công nghệ sinh học với mục tiêu cắt giảm tỉ lệ chết vì ung thư xuống còn 50% vào 25 năm tới. Thông tin mới này làm nhiều đối tác quốc tế chào đón, chờ thời điểm bắt đầu.
Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ điều chỉnh phân bổ tài trợ

Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ điều chỉnh phân bổ tài trợ

Dự kiến, một số chính sách mới của Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) sẽ hướng tới cải thiện sự mất cân đối phân bổ tài trợ theo vùng địa lý.
Tổng thống Macron tái đắc cử, giới nghiên cứu Pháp thở phào

Tổng thống Macron tái đắc cử, giới nghiên cứu Pháp thở phào

Giới nghiên cứu Pháp lo ngại rằng các chính sách chống nhập cư và chống Liên minh châu Âu của Le Pen, đối thủ của ông Macron trong cuộc bầu cử tổng thống mới đây, sẽ làm tổn hại đến hoạt động nghiên cứu và hợp tác quốc tế.
Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Phần lớn thông tin liên lạc giữa những thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại di động,…) ở các lục địa trên khắp thế giới hiện vẫn đang được truyền tải thông qua mạng lưới cáp viễn thông trải khắp đáy biển.
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

Trong ít nhất 8 năm gần như liên tục sống ở Nam kỳ, bác sĩ J. C. Baurac đã quan sát, ghi chép và lần lượt cho ra mắt hai tập sách vào năm 1894 và 1899, nhằm bổ sung thông tin về sự hình thành lịch sử, vị trí địa lý, dân cư, đường sá, kênh đào, phân cấp hành chính, thương mại, kỹ nghệ, v.v. của vùng đất này.
Philippines: Cung điện dừa

Philippines: Cung điện dừa

Tại Manila có một địa điểm rất hấp dẫn du khách. Đó là “cung điện dừa” hay Tahanang Pilipino trong tiếng Philippines – công trình có đến 70% nội và ngoại thất được làm từ dừa.
Robert Califf trở lại lãnh đạo FDA

Robert Califf trở lại lãnh đạo FDA

Giữa lúc đại dịch COVID-19 vẫn còn đang hoành hành và các luồng chỉ trích yêu cầu FDA cải cách quá trình phê duyệt thuốc, Robert Califf đã được Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden chọn trở lại dẫn dắt Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Estonia, Latvia và Lithuania (hoặc Litva) là những quốc gia nhỏ bé bên bờ biển Baltic. Từng thuộc Liên Xô cũ, nhưng khác với Nga, Belarus hay Ukraine – có nền kinh tế khá trì trệ, ba nước này lại đạt được kỳ tích phát triển hết sức ngoạn mục.