Trang chủ Search

nghi-vấn - 170 kết quả

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Học tập như một quá trình tiến hóa

Học tập như một quá trình tiến hóa

Phương pháp học tập nhận thức ra đời như một câu hỏi đầy nghi vấn về tác dụng của các phương pháp học tập truyền thống kiểu một chiều khi người học chỉ đóng vai trò thụ động tiếp nhận kiến thức được người dạy truyền đạt.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến hoạt động biên tập, phản biện và xuất bản khoa học vừa được thảo luận trong sự kiện bàn tròn đầu tiên do Chi hội Việt Nam của Hiệp hội Các nhà biên tập khoa học Châu Âu tổ chức.
Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Trong ba đề tài của Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ khẩn cấp trong tháng 2/2020 để phòng chống dịch COVID-19, trừ đề tài sản xuất bộ kit xét nghiệm của công ty Việt Á từng rầm rộ trên truyền thông, hai đề tài còn lại, dù cũng có những đóng góp quan trọng, lại ít được biết đến.
Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia vừa công bố một báo cáo nhằm kiến giải một số hiểu lầm về tạp chí Sustainability của nhà xuất bản khoa học MDPI – tạp chí từng nhận nhiều ý kiến nghi ngờ và chỉ trích ở Việt Nam trong thời gian qua.
Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vaccine thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia đã gieo hy vọng về một thế giới không còn Covid-19. Tuy nhiên, đến nay, người ta bắt đầu đặt câu hỏi, đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?
ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

Gần đây, có nhiều ý kiến chỉ trích Cuộc thi Khoa học và Kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp quốc gia (ViSEF). Hãy nghe ông Đỗ Hoàng Sơn, thành viên Liên minh STEM, chia sẻ về trải nghiệm của mình với 10 kỳ ViSEF trong vai trò giám khảo, người tham gia huấn luyện một số đội tuyển quốc gia đi thi ISEF quốc tế, hoặc đơn giản là người quan sát.
Vaccine của AstraZeneca hiệu quả 76%, theo thử nghiệm lâm sàng mới nhất

Vaccine của AstraZeneca hiệu quả 76%, theo thử nghiệm lâm sàng mới nhất

Các nhà khoa học hy vọng kết quả thử nghiệm lâm sàng mới nhất sẽ dập tắt những nghi ngờ về vaccine Covid-19 của AstraZeneca sau một tuần đầy biến động.
Vaccine Covid tạo ra phản ứng miễn dịch chống chủng biến thể

Vaccine Covid tạo ra phản ứng miễn dịch chống chủng biến thể

Vaccine mRNA do Moderna và Pfizer sản xuất có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa dạng ban đầu của SARS-CoV-2, nhưng đến nay vẫn còn nhiều nghi vấn về hiệu quả của hai vaccine này đối với các biến thể mới